⇒Viết kết bài kiểu bài văn nghị luận về tác phẩm văn học Làng+ lặng lẽ Sa Pa ( Chép mạng mình k vote đâu)

Question

⇒Viết kết bài kiểu bài văn nghị luận về tác phẩm văn học
Làng+ lặng lẽ Sa Pa
( Chép mạng mình k vote đâu)

in progress 0
Huyền Thanh 3 years 2021-06-11T01:04:01+00:00 2 Answers 13 views 0

Answers ( )

    0
    2021-06-11T01:05:18+00:00

    Qua đó , bằng cách kể chuyện sinh động , ngôn ngữ đối thoại kết hợp với miêu tả  , tự sự , biểu cảm nhà văn đã cho ta thấy anh thanh niên là hình ảnh đại diện cho những con người lao động mới với phong cách sống đẹp , sống có lí tưởng vô tư thầm lặng cống hiến hết mk cho đời .

    +) Làng : 

    Tóm lại , ông hai là người rất yêu làng , yêu nước , và trong hai tình cảm ấy , tình cảm với đất nước , với cách mạng , với cụ Hồ là tình cảm rộng lớn , bao trùm , thống nhất và chi phối tình cảm với làng quê .

    0
    2021-06-11T01:05:54+00:00

    `III.` Kết bài

    * Văn bản ” Làng ” của Kim Lân

    – Đọc xong truyện ngắn ta cảm nhận được xuyên suốt tình cảm ông dành cho làng, quê hương, Tổ quốc của mình trong mọi hoàn cảnh nào. Nhân vật ông Hai là biểu tượng cho vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, biết đặt lợi ích của đất nước, của dân tộc lên trên lợi ích cá nhân. Tình yêu quê hương, đất nước là một vẻ đẹp của con người Việt Nam, đặc biệt trong những ngày đất nước đang gian nguy, tình cảm ấy càng được tô thêm phẩm chất của con người Việt Nam.

    * Văn bản ” Lặng lẽ Sapa ” của Nguyễn Thành Long.

    – Sau khi đọc xong văn bản ” Lặng lẽ Sa Pa ” của nhà văn Nguyễn Thành Long đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc về một vẻ đẹp thầm lặng. Truyền cho người đọc một tình cảm tươi sáng, trong trẻo, đầy sức sống, niềm tin trong công việc. Đồng thời cũng khuyến khích chúng ta sống và vươn tới tình yêu với chân lí sống hài hoà, biết yêu thương con người, cuộc sống và cái đẹp. Tác giả đã dùng chính ngòi bút tài hoa của mình để viết lên những trang văn leo động trong tâm hồn chúng ta về nhân vật anh thanh niên. Sẽ còn nhiều hàm ẩn thú vị trong tác phẩm ấy, và nhà văn đã đặt ra những vấn đề tư tưởng thật đậm chất nhân văn, không chỉ có ý nghĩa nhất thời, mà còn có ý nghĩa tới muôn đời về sau. 

Leave an answer

Browse

Giải phương trình 1 ẩn: x + 2 - 2(x + 1) = -x . Hỏi x = ? ( )