Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đườ

Question

Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Thái độ của tác giả bài ca dao được bộc lộ ở cụm từ nào trong bài ca dao?
giải nghĩa cụm từ đó? Nhận xét cách dùng cụm từ đó?

in progress 0
MichaelMet 3 years 2021-09-02T03:38:19+00:00 2 Answers 10 views 0

Answers ( )

    0
    2021-09-02T03:40:00+00:00

    – Thái độ của tác giả bài ca dao được bộc lộ ở cụm từ ” Thương thay ” trong bài ca dao.

    – Từ ” thương thay ” ở đây được hiểu là lời than thân, trách phận về cuộc sống nghèo khỏi của người nông dân. Họ không có ai đồng cảm nên dùng cụm từ ” thương thay ” như lời than, lời an ủi chính bản thân mình.

    – Cách dùng : Dùng để than thân, trách phận , cuộc sống nghèo khổ luôn bị bòn rút sức lao động ; họ luôn bị bóc lột sức lao động dưới tầng lớp thống trị tàn bạo.

    0
    2021-09-02T03:40:04+00:00

    CHÚC BẠN HỌC TỐT – 

    Thái độ của tác giả trong bài ca dao được bộc lộ ở cụm từ “thương thay” trong bài ca dao 

    – Cụm từ “thương thay”  là tiếng than biểu hiện sự thương cảm sót xa

    – Cánh dùng cụm từ này là đẻ muốn nói về nỗi sót thương đối với những người lao động , sót thương cho tất cả những người lao động thấp cổ bé họng chịu nhiều oan ức trái ngang

    CHO MIK 5 SAO NHA !!!

Leave an answer

Browse

Giải phương trình 1 ẩn: x + 2 - 2(x + 1) = -x . Hỏi x = ? ( )