Soạn bài “Tìm Hiểu chung về văn tự sự ” Đừng chép mạng nhé mọi người !!! Cho mình hỏi luôn là mới vô cấp 2 thì cần soạn bài những môn rì ạ ‘-‘

Question

Soạn bài “Tìm Hiểu chung về văn tự sự ”
Đừng chép mạng nhé mọi người !!!
Cho mình hỏi luôn là mới vô cấp 2 thì cần soạn bài những môn rì ạ ‘-‘

in progress 0
Thu Cúc 4 years 2020-12-23T17:40:42+00:00 3 Answers 15 views 0

Answers ( )

    0
    2020-12-23T17:42:36+00:00

    I. TÌM HIỂU VỀ VĂN TỰ SỰ

    Khái niệm.

    Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

    Một văn bản tự sự cần phải có những yếu tố nào?

    Mình buồn quá!

    Kể cho bạn nghe về nỗi buồn của mình.

    Kể cho bố mẹ nghe về chuyện trường lớp.

    Bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe.

    Đồng nghiệp kể cho nhau nghe về người bạn mới.

    I.

    Em đã từng được nghe ai đó kể về chuyện gì? Ở đâu?

    Em đã từng kể chuyện gì? Với ai? Ở đâu?

    Trong những trường hợp như vậy, người kể chuyện kể để làm gì? Người nghe để làm gì?

    Khi đọc hoặc nghe kể chuyện, chúng ta có thể biết được thái độ người kể không? Biết được điều đó nhờ đâu?

    Khi nghe câu chuyện, người nghe có bộ lộ cảm xúc gì không?

    I. TÌM HIỂU VỀ VĂN TỰ SỰ

    1. Khái niệm

    2. Đặc điểm của văn bản tự sự

    Người kể

    Người nghe

    Truyền đạt thông tin

    (cho biết về sự việc, sự vật)

     

    Tiếp nhận thông tin.

    (nhận thức về sự việc, bày tỏ thái độ khen, chê).

    a. Mục đích giao tiếp.

    Truyền thuyết “Con Rồng, Cháu Tiên” được kể bằng những sự việc nào? Nêu ý nghĩa của truyện.

    (1)

    (2)

    (3)

    Giới thiệu về LLQ và Âu Cơ

    LLQ và Âu cơ gặp nhau và nên duyên vợ chồng.

    Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm người con.

    (4) LLQ và Âu Cơ chia con: 50 xuống biển – theo cha, 50 lên non – theo mẹ.

    (5). Lập nước Văn Lang.

    Giải thích nguồn gốc dân tộc: con Lạc, cháu Hồng.

    Tự hào về nguồn gốc cao quý.

    Ý nguyện đoàn kết các dân tộc anh em trên đất nước.

    Trình bày một chuỗi các sự việc. Đảm bảo:

    Có mở đầu.

    Có diễn biến

    Có kết thúc

    Thể hiện một nội dung, ý nghĩa trọn vẹn.

    Một hôm, bà gửi cho Sẻ một hộp kê.

    Ăn hết, sẻ vứt hộp đi, những hạt kê còn sót lại văng ra khỏi hộp

    Chích nhặt những hạt kê ấy, gói về chia cho Sẻ một nửa.

    Sẻ và Chích chơi rất thân.

    Sẻ sợ phải chia cho Chích nên giấu ăn một mình.

    Sẻ đã học được một bài học quý về tình bạn

    (1)

    (2)

    (3)

    (4)

    (5)

    (6)

    Em hãy sắp xếp lại các sự việc của văn bản sao cho đúng trình tự, có sự việc mở đầu, diễn biến và kết thúc. Hãy nêu ý nghĩa của văn bản?

    ĐÁP ÁN

    Trình tự đúng: 3, 1, 5, 2, 4, 6.

    Ý nghĩa câu chuyện:

    Truyện đưa ra một bài học đáng quý về tình bạn: bạn tốt là phải biết chia ngọt sẻ bùi với nhau, không được ích kỷ, tham lam, nhỏ nhen.

    Ý nghĩa rút ra được từ câu chuyện trên? Khi kể lại câu chuyện này, phải đảm bảo yêu cầu nào?

    Ý nghĩa: Chúng ta phải sống trung thực và giàu lòng tự trọng mới nhận được sự tôn trọng của người khác.

    – Đảm bảo:có đối tượng để kể, kể theo trình tự thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả rõ ràng, câu chuyện phải toát lên một ý nghĩa nhất định.

     

    0
    2020-12-23T17:42:41+00:00

    +Thường vô cấp 2 thì bài nào cx soạn tùy à có bài cô kêu ko soạn thì thôi à bạn.

    1/

    a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:

    – Kể nội dung truyện cổ tích               – Lý do An thôi học,

    – Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…          – Một câu chuyện hay

    b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:

         + Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt

         + Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

    – Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt

    – Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.

    2/

     Nếu ns đến ‘Truyện Thánh Gióng’ là một văn bản tự sự, vì:

    + Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng

    + Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu

    – Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.

    – Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng

    – Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:

         + Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.

    – Có thể sắp xếp thứ tự sự việc:

         + Gióng ra đời              + Gióng biết nói và nhận lời sứ giả

         + Gióng lớn bổng, cưỡi ngựa đi đánh giặc          + Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa về trời

                                                    + Vua lập đền thờ cho Thánh Gióng

    II. Luyện tập

    1/

    – Câu chuyện Ông già và Thần Chết, trình bày theo phương thức tự sự:

         + Nhân vật: Ông già, Thần Chết

         + Sự kiện: Ông già vác củi nặng nhọc than thở, Thần Chết xuất hiện thì ông già nhanh trí nói sang vấn đề khác..

    2/

       – Bài thơ Sa bẫy được diễn đạt theo phương thức tự sự, vì có nhân vật, nội dung truyện.

    – Kể lại: Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột nhắt bằng cá rán thơm. Cả hai cùng háo hức chờ đợi và nghĩ đến cảnh lũ chuột sa bẫy, nhưng kết cục chuột chưa kịp tới thì mèo đã sa bẫy.

                    Nếu bạn thấy bài hay thì cho mik vote 5 sao nha!! 

    0
    2020-12-23T17:42:47+00:00

    Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo tìm hiểu chung về văn tự sự lớp 6 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

Leave an answer

Browse

Giải phương trình 1 ẩn: x + 2 - 2(x + 1) = -x . Hỏi x = ? ( )