Nhận biết bằng pphh: a) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH b) NH4Cl, FeCl3, MgCl2, AlCl3 c) Chỉ dùng quỳ tím: Na2SO4, NaOH, HCl, Ba(OH)2

Nhận biết bằng pphh:
a) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH
b) NH4Cl, FeCl3, MgCl2, AlCl3
c) Chỉ dùng quỳ tím: Na2SO4, NaOH, HCl, Ba(OH)2

0 thoughts on “Nhận biết bằng pphh: a) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH b) NH4Cl, FeCl3, MgCl2, AlCl3 c) Chỉ dùng quỳ tím: Na2SO4, NaOH, HCl, Ba(OH)2”

  1. a) Trích một ít mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt đánh stt tương ứng

    nhúng quỳ tím vào từng ống nghiệm thu đc 2 nhóm

    nhóm 1 : HCl, H2SO4
    nhóm 2 gồm NaCl, NaBr, NaI, NaOH
    – nhóm 1:nhỏ từ từ đến dư ba(oh)2 vào từng ống ở nhóm 1 ống nào xuất hiện kết tủa trắng là hcl ko có hiện tượng j là h2so4
    -nhóm 2: Cho dd AgNO3 lần lượt vào nhóm 2
    NaBr + AgNO3 –> AgBr(vàng nhạt) + NaNO3
    NaI + AgNO3 –> AgI(vàng đậm) + NaNO3

    NaCl+Agno3—> AgCL(trắng)+nano3

    naoh+agno3->nano3+ag2o(đen) +h2o

    b) Cho ba(oh)2 tác dụng lần lượt vs từng chất

    NH4Cl: xuất hiện khí mùi khai: 2NH4Cl + Ba(OH)2 —> BaCl2 + 2NH3(khí mùi khai ) + 2H2O

    FeCl3: xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ: 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 —> 2Fe(OH)3( màu đỏ ) + 3BaCl2

    MgCl2: xuất hiện kết tủa trắng: MgCl2 + Ba(OH)2 —> Mg(OH)2(màu trắng ) + BaCl2

    AlCl3: xuất hiện kết tủa keo trắng bị hoà tan trong kiềm dư:
                2AlCl3 + 3Ba(OH)2 —> 2Al(OH)3 + 3BaCl2
               2Al(OH)3 + Ba(OH)2 —> Ba(AlO2)2 + 4H2O

    c) Trích 1 ít mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh stt tương ứng

    nhúng quỳ tím vào từng ống nghiệm 

    – Na2SO4  ko làm đổi màu quỳ tím

    -HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

    -NaOH và Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh . Lâý Na2SO4 vừa thu đc cho td vs 2 kl kiềm :

    + Ba(OH)2 td Na2SO4 tạo thành kết tủa : Na2SO4+Ba(OH)2→2NaOH+BaSO4

    + NaOH ko td vs Na2SO4

    ~ Chúc bn học tốt ~

    Reply
  2. $a) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H_2SO_4, NaOH$

    – Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, ống nào làm đổi màu quì sang màu đỏ là:

    $HCl, H_2SO_4$(1) ;đổi quì sang màu xanh là $NaOH$; không đổi màu quì gồm: $NaCl, NaBr, NaI$ (2)

    +) Nhóm (1): Dùng $Ba(OH)_2$ phân biệt được $H_2SO_4$ do có kết tủa trắng.

    +) Dùng $AgNO_3$ để nhận biết từng chất trong nhóm (2)

    PTHH:

    $H_2SO_4+Ba(OH)_2→BaSO_4+2H_2O$

    $NaBr + AgNO_3 → AgBr↓(vàng nhạt) + NaNO_3$

    $NaI + AgNO_3→ AgI↓(vàng đậm) + NaNO_3$

    $NaCl+AgNO_3→ AgCl↓(trắng)+NaNO_3$

    $b) NH_4Cl, FeCl_3, MgCl_2, AlCl_3$

    – Cho từ từ đến dư $NaOH$ từng mẫu thử:

    +) Có khí mùi khai là $NH_4Cl$:

    $NH_4Cl+NaOH→NaCl+NH_3↑+H_2O$

    +) Có kết tủa nâu đỏ không tan là:

    $FeCl_3$: $FeCl_3+3NaOH→Fe(OH)_3↓+3NaCl$

    +) Có kết trắng không tan là:

    $MgCl_2$: $MgCl_2+2NaOH→Mg(OH)_2↓+2NaCl$

    +) Có kết tủa trắng sau tan là

    $AlCl_3$: $AlCl_3+3NaOH→Al(OH)_3↓+3NaCl$

    $Al(OH)_3+NaOH→NaAlO_2+2H_2O$

    $c)$

    – Dùng quì tím cho vào từng mẫu thử ta phân biệt được 3 nhóm:

    +) Nhóm 1: Làm đổi màu quì sang màu xanh: $NaOH, Ba(OH)_2$

    +) Nhóm 2: Làm đổi màu quì sang màu đỏ: $HCl$ 

    +) Nhóm 3: Không làm đổi màu quì: $Na_2SO_4$

    – Dùng $Na_2SO_4$ vừa nhận biệt được cho vào mẫu thử của nhóm 1

    +) Có kết tủa trắng: $Ba(OH)_2$:

    $Na_2SO_4+Ba(OH)_2→BaSO_4↓+2NaOH$

    +) Không hiện tượng là: $NaOH$

    Reply
  3. Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo nai + h2so4 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Reply

Leave a Comment