Giải thích các bước giải: Câu 1: $y’=-4x^3+16x$ $y’=0 ↔ -4x^3+16x=0$ $ ↔ \left[ \begin{array}{l}x=0\\x=2\\x=-2\end{array} \right.$ Trên $(-2;0)$ và $(2;+∞), y'<0$ $→$ Hàm số nghịch biến trên $(-2;0)$ và $(2;+∞)$
Câu 2:
Xét hàm số $y=x^3-3x^2+3x+5$ có:
$y’=3x^2-6x+3$
$=3(x^2-2x+1)$
$=3(x-1)^2≥0$, $∀x∈\mathbb{R}$
$→$ Hàm số $y=x^3-3x^2+3x+5$ đồng biến trên $\mathbb{R}$
Nem
Đáp án:
$1-A$
$2-B$
$3-C$
$4-D$
$5-C$
$6-A$
Giải thích các bước giải:
Câu 1:
$y’=-4x^3+16x$
$y’=0 ↔ -4x^3+16x=0$
$ ↔ \left[ \begin{array}{l}x=0\\x=2\\x=-2\end{array} \right.$
Trên $(-2;0)$ và $(2;+∞), y'<0$
$→$ Hàm số nghịch biến trên $(-2;0)$ và $(2;+∞)$
Câu 2:
Xét hàm số $y=x^3-3x^2+3x+5$ có:
$y’=3x^2-6x+3$
$=3(x^2-2x+1)$
$=3(x-1)^2≥0$, $∀x∈\mathbb{R}$
$→$ Hàm số $y=x^3-3x^2+3x+5$ đồng biến trên $\mathbb{R}$
Câu 3:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:
$x=-1$ là tiệm cận đứng của ĐTHS
$y=-2$ là tiệm cận ngang của ĐTHS
→ Loại A,D vì không có TCN $y=-2$
(Ý A TCN là $y=\dfrac{1}{2}$, ý D TCN là $y=-1$)
Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định
→ Chọn C vì $y’=\dfrac{-5}{(x+1)^2}<0$
Câu 4:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:
Trên $(3;+∞)$, đồ thị đi xuống
→ Hàm số nghịch biến trên $(3;+∞)$
Câu 5:
Dựa vào đồ thị ta thấy:
Trên $(0;2)$, đồ thị đi lên
→ Hàm số đồng biến trên $(0;2)$
Câu 6:
$y’=4x^3-4x$
$=4x(x^2-1)$
$y’=0 ↔ \left[ \begin{array}{l}x=0\\x=1\\x=-1\end{array} \right.$
Vì các nghiệm $\left\{ \begin{array}{l}x=0\\x=1\\x=-1\end{array} \right.$ đều là nghiệm bội lẻ nên hàm số đã cho có $3$ điểm cực trị