– Câu nói nhắc nhở chúng ta không nên so sánh mình với người khác. Mỗi người sẽ giỏi và tài năng ở một lĩnh vực nào đó. Nên chúng ta hãy sống thật có ích hơn là ngồi đó so sánh mình với người khác.
C3.
– Vì cuộc đời rất dài nó là cả một lộ trình mà chúng ta không biết trước đó, sau đó có gặp khó khăn, hay thử thách nào không. Vậy nên khi đã đi quang một đoạn đường thành công hay tận hưởng và vui vẻ với những gì mình đã làm được.
C4.
– Không ngại học hỏi.
II. Làm văn
A. Mở bài
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm
– Dẫn dắt vấn đề
B. Thân bài
1. Tóm tắt cuộc đời Chí Phèo trước khi gặp Thị Nở
2. Quá trình thức tỉnh • Được đánh thức về bản năng • Được thức tỉnh nhân tính: – Nhận thức về cuộc sống xung quanh với những âm thanh vốn dĩ rất đời thường nhưng lâu nay đã thành xa lạ với hắn. – Nhận thức về chính mình: + quá khứ: ước mơ giản dị, lương thiện + hiện tại: đã ở dốc bên kia của cuộc đời, ốm đau, cô độc -> sợ rượu, buồn “mắt hắn hình như ươn ướt” – Khát vọng tình yêu “hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui” – Khát vọng lương thiện, “làm hòa với mọi người”, tin rằng “Thị Nở sẽ mở đường cho hắn” -> quyết định bỏ rượu để tỉnh táo mà yêu nhau, mà làm lại cuộc đời mình. – Nguyên nhân sự thức tỉnh: tình yêu thương chân thành, chu đáo của Thị Nở [phân tích chi tiết “bát cháo hành”] => Quá trình chuyển biến từ con quỷ dữ thành con người bình thường. Thì ra trong bản chất của con quỷ dữ làng Vũ Đại vẫn là con người thật đáng thương, bản chất người lương thiện chưa mất hẳn trong Chí Phèo.
3. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: – Nguyên nhân: Bà cô Thị Nở không cho thị qua lại với Chí => Bà cô đại diện cho định kiến xã hội. Cái tình người ở Thị Nở đã bị định kiến ở bà cô giết chết một cách phũ phàng. Tình người mong manh đã bị định kiến xã hội thôn tính. – Nỗi thất vọng, đau đớn: Chí “rung rung khóc” , uống rượu nhưng càng uống càng tỉnh, càng đau. – Sự phẫn uất tuyệt vọng: + xách chai rượu định đến nhà bà cô Thị Nở nhưng lại đến nhà Bá Kiến -> ý thức rõ về kẻ thù của mình. + câu hỏi “Ai cho tao lương thiện….” -> khát vọng lương thiện mãnh liệt nhưng cũng đầy đau đớn, tuyệt vọng. + giết Bá Kiến rồi tự sát -> Chí hiểu rõ mình k thể quay trở về làm người lương thiện được nữa nhưng Chí đã chết trong tư thế của một con người.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo dàn ý quá trình thức tỉnh của chí phèo các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Answers ( )
I. Đọc- hiểu
C1. PTBĐ nghị luận
C2.
– Câu nói nhắc nhở chúng ta không nên so sánh mình với người khác. Mỗi người sẽ giỏi và tài năng ở một lĩnh vực nào đó. Nên chúng ta hãy sống thật có ích hơn là ngồi đó so sánh mình với người khác.
C3.
– Vì cuộc đời rất dài nó là cả một lộ trình mà chúng ta không biết trước đó, sau đó có gặp khó khăn, hay thử thách nào không. Vậy nên khi đã đi quang một đoạn đường thành công hay tận hưởng và vui vẻ với những gì mình đã làm được.
C4.
– Không ngại học hỏi.
II. Làm văn
A. Mở bài
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm
– Dẫn dắt vấn đề
B. Thân bài
1. Tóm tắt cuộc đời Chí Phèo trước khi gặp Thị Nở
2. Quá trình thức tỉnh
• Được đánh thức về bản năng
• Được thức tỉnh nhân tính:
– Nhận thức về cuộc sống xung quanh với những âm thanh vốn dĩ rất đời thường nhưng lâu nay đã thành xa lạ với hắn.
– Nhận thức về chính mình:
+ quá khứ: ước mơ giản dị, lương thiện
+ hiện tại: đã ở dốc bên kia của cuộc đời, ốm đau, cô độc -> sợ rượu, buồn “mắt hắn hình như ươn ướt”
– Khát vọng tình yêu “hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui”
– Khát vọng lương thiện, “làm hòa với mọi người”, tin rằng “Thị Nở sẽ mở đường cho hắn” -> quyết định bỏ rượu để tỉnh táo mà yêu nhau, mà làm lại cuộc đời mình.
– Nguyên nhân sự thức tỉnh: tình yêu thương chân thành, chu đáo của Thị Nở [phân tích chi tiết “bát cháo hành”]
=> Quá trình chuyển biến từ con quỷ dữ thành con người bình thường. Thì ra trong bản chất của con quỷ dữ làng Vũ Đại vẫn là con người thật đáng thương, bản chất người lương thiện chưa mất hẳn trong Chí Phèo.
3. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người:
– Nguyên nhân: Bà cô Thị Nở không cho thị qua lại với Chí => Bà cô đại diện cho định kiến xã hội. Cái tình người ở Thị Nở đã bị định kiến ở bà cô giết chết một cách phũ phàng. Tình người mong manh đã bị định kiến xã hội thôn tính.
– Nỗi thất vọng, đau đớn: Chí “rung rung khóc” , uống rượu nhưng càng uống càng tỉnh, càng đau.
– Sự phẫn uất tuyệt vọng:
+ xách chai rượu định đến nhà bà cô Thị Nở nhưng lại đến nhà Bá Kiến -> ý thức rõ về kẻ thù của mình.
+ câu hỏi “Ai cho tao lương thiện….” -> khát vọng lương thiện mãnh liệt nhưng cũng đầy đau đớn, tuyệt vọng.
+ giết Bá Kiến rồi tự sát -> Chí hiểu rõ mình k thể quay trở về làm người lương thiện được nữa nhưng Chí đã chết trong tư thế của một con người.
C. Kết bài
– Đánh giá chung
– Suy nghĩ của bản thân
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo dàn ý quá trình thức tỉnh của chí phèo các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!