Giải dùm mình nha giải hết dùm mình nha mình cảm ơn

Question

Giải dùm mình nha giải hết dùm mình nha mình cảm ơn

giai-dum-minh-nha-giai-het-dum-minh-nha-minh-cam-on

in progress 0
Thái Dương 3 years 2021-09-04T00:35:40+00:00 2 Answers 1 views 0

Answers ( )

  1. I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

    1. Đề văn tự sự.

    – Đề (1) nêu ra yêu cầu “kể chuyện em thích”.

    – Các đề (3) , (4) , (5) , (6) không có từ kể nhưng vẫn là đề văn tự sự.

    – Từ trọng tâm trong mỗi đề và chủ đề nghiêng về:

    (1) : câu chuyện em thích → sự việc

    (2) : một người bạn tốt → kể người.

    (3) : kỉ niệm thơ ấu → sự việc

    (4) : ngày sinh nhật → sự việc.

    (5) : quê em → tường thuật.

    (6) : lớn rồi → kể người.

    2. Cách làm bài văn tự sự.

    a. Yêu cầu cần thực hiện.

    Đọc kỹ đề → xác định trọng tâm của đề → xác định phạm vi kiến thức.

    b. Lập ý.

    – Chọn nội dung (đối tượng) sự việc để kể.

    – Kể nội dung theo diễn biến kết quả.

    – Thể hiện ý nghĩa của câu chuyện.

    c. Lập dàn ý.

    – Mở đầu câu chuyện có thể bằng cách: Giới thiệu hoặc đưa ra tình huống.

    – Sự việc kể theo trình tự trước sau.

    – Sắp xếp diễn biến của sự việc một cách dễ hiểu, dễ theo dõi và hiểu được ý định của người viết.

    d. Viết bằng lời văn của em chính là viết bằng suy nghĩ của cá nhân thông qua cách diễn đạt của mình → mang dấu ấn rất riêng của cá nhân.

    đ. Cách làm bài văn tự sự:

    – Nắm vững yêu cầu của đề.

    – Lập ý xác định nội dung viết theo yêu cầu của đề: Nhân vật sự việc diễn biến kết quả và ý nghĩa.

    – Lập dàn ý: sắp xếp các sự việc theo trình tự trước sau một cách hợp lý.

    – Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.

    Kết luận: Xác định yêu cầu của đề → lập ý → lập dàn ý → bài văn hoàn chỉnh.

    II. Luyện tập

    Hãy kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.

    Dàn ý.

    – Mở Bài: Giới thiệu về sự ra đời của Gióng

    – Thân bài: Sự lớn lên của Gióng và Gióng đi ra trận

    – Kết bài: Kết quả và sự bất tử của Gióng.

               Chúc bạn học tốt      

    0
    2021-09-04T00:37:27+00:00

    I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

    1. Đề văn tự sự.

    – Đề (1) nêu ra yêu cầu “kể chuyện em thích”.

    – Các đề (3) , (4) , (5) , (6) không có từ kể nhưng vẫn là đề văn tự sự.

    – Từ trọng tâm trong mỗi đề và chủ đề nghiêng về:

    (1) : câu chuyện em thích → sự việc

    (2) : một người bạn tốt → kể người.

    (3) : kỉ niệm thơ ấu → sự việc

    (4) : ngày sinh nhật → sự việc.

    (5) : quê em → tường thuật.

    (6) : lớn rồi → kể người.

    2. Cách làm bài văn tự sự.

    a. Yêu cầu cần thực hiện.

    Đọc kỹ đề → xác định trọng tâm của đề → xác định phạm vi kiến thức.

    b. Lập ý.

    – Chọn nội dung (đối tượng) sự việc để kể.

    – Kể nội dung theo diễn biến kết quả.

    – Thể hiện ý nghĩa của câu chuyện.

    c. Lập dàn ý.

    – Mở đầu câu chuyện có thể bằng cách: Giới thiệu hoặc đưa ra tình huống.

    – Sự việc kể theo trình tự trước sau.

    – Sắp xếp diễn biến của sự việc một cách dễ hiểu, dễ theo dõi và hiểu được ý định của người viết.

    d. Viết bằng lời văn của em chính là viết bằng suy nghĩ của cá nhân thông qua cách diễn đạt của mình → mang dấu ấn rất riêng của cá nhân.

    đ. Cách làm bài văn tự sự:

    – Nắm vững yêu cầu của đề.

    – Lập ý xác định nội dung viết theo yêu cầu của đề: Nhân vật sự việc diễn biến kết quả và ý nghĩa.

    – Lập dàn ý: sắp xếp các sự việc theo trình tự trước sau một cách hợp lý.

    – Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.

    Kết luận: Xác định yêu cầu của đề → lập ý → lập dàn ý → bài văn hoàn chỉnh.

    II. Luyện tập

    Hãy kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.

    Dàn ý.

    – Mở Bài: Giới thiệu về sự ra đời của Gióng

    – Thân bài: Sự lớn lên của Gióng và Gióng đi ra trận

    – Kết bài: Kết quả và sự bất tử của Gióng.

Leave an answer

Browse

Giải phương trình 1 ẩn: x + 2 - 2(x + 1) = -x . Hỏi x = ? ( )