Quyền được sống còn: bao gồm quyền của trẻ em được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đó là mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe. Trẻ em phải được khai sinh ngay sau khi ra đời.
Quyền được phát triển: gồm những điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, tiếp nhận thông tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Trẻ em cần có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ để có thể phát triển hài hòa.
Quyền được bảo vệ: bao gồm những quy định như trẻ em phải được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột lao động, bóc lột và xâm hại tình dục, lạm dụng ma túy, sao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc và buôn bán. Trẻ em còn được bảo vệ khỏi sự can thiệp vô cớ vào thư tín và sự riêng tư.
Quyền được tham gia: tạo mọi điều kiện cho trẻ em được tự do bày tỏ quan điểm và ý kiến về những vấn đề có liên quan đến cuộc sống của mình. Trẻ em còn có quyền kết bạn, giao lưu và hội họp hòa bình, được tạo điều kiện tiếp cận các nguồn thông tin và chọn lựa thông tin phù hợp.
3. Trẻ em có bao nhiêu quyền và bổn phận?
Theo Luật Trẻ em được thông qua ngau 5/4/2016 Quốc hội khóa 13, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2017, trẻ em có 5 quyền và 5 nghĩa vụ. Cụ thể như sau:
Trẻ em cũng có những quyền và bổn phận riêng
25 quyền của trẻ em, bao gồm:
Quyền sống
Quyền được khai sinh và có quốc tịch
Quyền được chăm sóc sức khỏe
Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu
Quyền vui chơi, giải trí
Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Quyền về tài sản
Quyền bí mật đời sống riêng tư
Quyền được sống chung với cha, mẹ
Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ
Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi
Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục
Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính
Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang
Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội
Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp
Quyền của trẻ em khuyết tật
Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn
5 bổn phận của trẻ em bao gồm:
Bổn phận của trẻ em đối với gia đình
Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo trẻ em có bao nhiêu quyền các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Answers ( )
Quyền trẻ em được phân chia thành 4 nhóm. Cụ thể:
Quyền được sống còn: bao gồm quyền của trẻ em được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đó là mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe. Trẻ em phải được khai sinh ngay sau khi ra đời.
Quyền được phát triển: gồm những điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, tiếp nhận thông tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Trẻ em cần có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ để có thể phát triển hài hòa.
Quyền được bảo vệ: bao gồm những quy định như trẻ em phải được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột lao động, bóc lột và xâm hại tình dục, lạm dụng ma túy, sao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc và buôn bán. Trẻ em còn được bảo vệ khỏi sự can thiệp vô cớ vào thư tín và sự riêng tư.
Quyền được tham gia: tạo mọi điều kiện cho trẻ em được tự do bày tỏ quan điểm và ý kiến về những vấn đề có liên quan đến cuộc sống của mình. Trẻ em còn có quyền kết bạn, giao lưu và hội họp hòa bình, được tạo điều kiện tiếp cận các nguồn thông tin và chọn lựa thông tin phù hợp.
3. Trẻ em có bao nhiêu quyền và bổn phận?
Theo Luật Trẻ em được thông qua ngau 5/4/2016 Quốc hội khóa 13, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2017, trẻ em có 5 quyền và 5 nghĩa vụ. Cụ thể như sau:
Trẻ em cũng có những quyền và bổn phận riêng
25 quyền của trẻ em, bao gồm:
5 bổn phận của trẻ em bao gồm:
Có bốn nhóm quyền trẻ em đó là:
-Nhóm quyền sống còn
-Nhóm quyền được bảo vệ
-Nhóm quyền phát triển
-Nhóm quyền tham gia
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo trẻ em có bao nhiêu quyền các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!