Tọa lạc trên trục đường chính Lê Lợi giữa trung tâm thành phố, ngôi trường THPT Chuyên Quốc học Huế (tên thường gọi là Quốc học) mang trên mình sắc màu đỏ sẫm đầy bắt mắt cùng phong cách kiến trúc cổ kính.
Cổng trường được thiết kế theo hình cái chuông mang đậm dấu ấn phương Đông
Sân chính của trường là nơi đặt tượng đồng của vị lãnh tụ kính yêu của dân tôc Việt Nam: chủ tịch Hồ Chí Minh
Từ ngoài cổng đi vào được rợp mát bởi những hàng cây xanh cao
Được xây dựng từ năm 1896 theo chỉ dụ của vua Thành Thái, mới đầu trường có tên là Pháp tự Quốc học Đường với cấp bậc tiểu học chuyên giảng dạy tiếng Pháp, ngoài ra còn có thêm chữ Quốc ngữ, chữ Nho. Trường đã trải qua nhiều lần đổi tên từ trường Quốc học (1896 – 1936), trường Trung học Khải Định (1936 – 1954), trường Trung học Ngô Đình Diệm (1955 – 1956) sau đó vào năm 1956 – nhân kỉ niệm 60 năm thành lập, trường đã được đổi về tên cũ là trường Quốc học.
Trường Quốc học được đặt móng trên nền của Dinh Thủy sư (nơi huấn luyện binh lính đường thủy của quân đội triều Nguyễn), ban đầu trường chỉ có ba tòa nhà xây dựng theo kiểu cũ, nhà tranh vách đất nhưng đến khoảng những năm đầu của thế kỉ XX trường được xây cất lại bằng gạch ngói kiên cố theo kiểu Pháp. Ngày nay, khi đã trải qua hơn 100 năm, Quốc học đã được tu sửa khá nhiều và xây thêm dãy nhà mới nhưng trường vẫn giữ được nét riêng của mình.
Thời kì mới thành lập, trường được xây theo kiểu cũ, nhà tranh vách đất, không kiên cố – Nguồn: Internet
Đầu thế kỉ XX, trường được xây lại theo phong cách Tây Âu với gạch ngói đỏ – nguồn: Internet
Quốc học là trường Trung học đệ Nhất cấp đầu tiên ở Huế và là một trong ba ngôi trường trung học phổ thông lâu đời nhất ở Việt Nam, sau THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM – 1874) và THPT Nguyễn Đình Chiểu (TP. Mỹ Tho – 1879). Nơi đây là cái nôi của rất nhiều hiền tài của đất nước, các bậc lãnh đạo chính trị của Việt Nam như chủ tịch Hồ Chí Minh, tổng thống Ngô Đình Diệm, đại tướng Võ Nguyên Giáp, tổng bí thư Trần Phú, tổng bí thư Hà Huy Tập… Ngay giữa dãy nhà trung tâm, ở vị trí cao nhất, trang trọng nhất, câu nói nổi tiếng của đại học sĩ Thân Nhân Trung; “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” như một lời nhắc nhở cho bao thế hệ học sinh của trường phải cố gắng rèn luyện học tập để tiếp nối truyền thống hiếu học của mái trường Quốc học nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung.
Dòng chữ được sơn mạ vàng đầy nổi bật giữa tông nền đỏ như “kim chỉ nam” của bao thế hệ học sinh nơi đây
Một góc tĩnh lặng của ngôi trường
Là một trong ba trường THPT chất lượng cao của nước nhà cùng hai trường là THPT Lê Hồng Phong (TP.HCM) và THPT Chu Văn An (Hà Nội), không khó để Quốc học trở thành “địa chỉ đỏ” của các bạn học sinh trong và ngoài tỉnh. Hàng năm, vào mỗi kì thi tuyển sinh vào lớp 10, trường đón nhận hơn hàng ngàn thí sinh đến làm hồ sơ đăng kí tham gia và cho đến hiện nay trường đã có hơn 40 lớp với trên 1000 học sinh thuộc khối THPT. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên, cán bộ trong trường đều là những người có kinh nghiệm và nhiệt huyết trong nghề nhiều năm.
Chia sẻ về môi trường học tập ở đây, bạn Trần Minh Châu – học sinh lớp 12Anh 2 cho biết: “So với các bạn thì bản thân em hơi khác một chút vì hầu hết thời gian của em đều là ở trong đội tuyển. Và khi em tham gia vào đó, tất nhiên về kiến thức là một phần nhưng còn các vấn đề khác như chuyện trường lớp, bạn bè, điểm số,… thì các thầy cô đội tuyển cũng đã chăm lo, hỗ trơ chúng em rất nhiều. Còn với các thầy cô không phải phụ trách đội tuyển thì họ cũng tạo điều kiệu rất nhiều để chúng em có thể yên tâm tham gia tốt kì thi của mình. Đặc biệt năm nay là năm cuối cấp nên thầy cô rất quan tâm đến nhu cầu của học sinh, nhất là trong việc chọn ban và ôn luyện”.
Nơi đây luôn là môi trường học tập lí tưởng và đáng mơ ước của rất nhiều bạn học sinh
Quốc học là “cái nôi” đào tạo rất nhiều học sinh và giáo viên xuất sắc
Không chỉ nổi tiếng về việc giảng dạy và học tập, Quốc học còn được biết đến là trường có nhiều thí sinh tham gia Đường lên đỉnh Olympia đạt các thành tích cao nhất. Ngoài ra, trường còn rất chú trọng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ đội nhóm cho học sinh, bởi vậy phía sau khuôn viên đã được trường cho xây dựng thêm nhà thi đấu đa chức năng, bể bơi và sân bóng đá.
Không khí phỏng vấn của các bạn học sinh cho chương trình Dấu ấn 12 được trường tổ chức vào cuối năm học
Một buổi giao lưu của các bạn trong câu lạc bộ với đoàn du khách tham quan đến từ Nhật Bản
Tháng 3/1990, Quốc học được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia. Ngay từ cổng chính, du khách có thể dễ dàng nhìn thấy hai tấm bia đá được khắc chữ cẩn thận về hai mốc thời gian kỉ niệm đáng nhớ của ngôi trường.
1908: Bác Hồ đã từng học ở đây và được xem là một trong 10 học sinh giỏi nhất của trường lúc bấy giờ
1990: Quốc học được xếp vào Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia
Có rất nhiều du khách khi đến thăm Huế đều tỏ ra thích thú và bất ngờ với tổng thể kiến trúc ở đây, vừa mang phong cách kiến trúc phương Tây vừa kết hợp với họa tiết, điểm nhấn riêng của phương Đông cùng tông đỏ bắt mắt khiến những ai đi qua đều muốn dừng lại và ngắm nhìn. Giờ đây, Quốc học không chỉ là ngôi trường mang trên mình sự tự hào của người con xứ Huế mà còn là điểm tham quan, du lịch, chụp ảnh nổi tiếng được yêu thích.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo truong thpt le hong phong phu yen các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Answers ( )
Tọa lạc trên trục đường chính Lê Lợi giữa trung tâm thành phố, ngôi trường THPT Chuyên Quốc học Huế (tên thường gọi là Quốc học) mang trên mình sắc màu đỏ sẫm đầy bắt mắt cùng phong cách kiến trúc cổ kính.
Cổng trường được thiết kế theo hình cái chuông mang đậm dấu ấn phương Đông
Sân chính của trường là nơi đặt tượng đồng của vị lãnh tụ kính yêu của dân tôc Việt Nam: chủ tịch Hồ Chí Minh
Từ ngoài cổng đi vào được rợp mát bởi những hàng cây xanh cao
Được xây dựng từ năm 1896 theo chỉ dụ của vua Thành Thái, mới đầu trường có tên là Pháp tự Quốc học Đường với cấp bậc tiểu học chuyên giảng dạy tiếng Pháp, ngoài ra còn có thêm chữ Quốc ngữ, chữ Nho. Trường đã trải qua nhiều lần đổi tên từ trường Quốc học (1896 – 1936), trường Trung học Khải Định (1936 – 1954), trường Trung học Ngô Đình Diệm (1955 – 1956) sau đó vào năm 1956 – nhân kỉ niệm 60 năm thành lập, trường đã được đổi về tên cũ là trường Quốc học.
Trường Quốc học được đặt móng trên nền của Dinh Thủy sư (nơi huấn luyện binh lính đường thủy của quân đội triều Nguyễn), ban đầu trường chỉ có ba tòa nhà xây dựng theo kiểu cũ, nhà tranh vách đất nhưng đến khoảng những năm đầu của thế kỉ XX trường được xây cất lại bằng gạch ngói kiên cố theo kiểu Pháp. Ngày nay, khi đã trải qua hơn 100 năm, Quốc học đã được tu sửa khá nhiều và xây thêm dãy nhà mới nhưng trường vẫn giữ được nét riêng của mình.
Thời kì mới thành lập, trường được xây theo kiểu cũ, nhà tranh vách đất, không kiên cố – Nguồn: Internet
Đầu thế kỉ XX, trường được xây lại theo phong cách Tây Âu với gạch ngói đỏ – nguồn: Internet
Quốc học là trường Trung học đệ Nhất cấp đầu tiên ở Huế và là một trong ba ngôi trường trung học phổ thông lâu đời nhất ở Việt Nam, sau THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM – 1874) và THPT Nguyễn Đình Chiểu (TP. Mỹ Tho – 1879). Nơi đây là cái nôi của rất nhiều hiền tài của đất nước, các bậc lãnh đạo chính trị của Việt Nam như chủ tịch Hồ Chí Minh, tổng thống Ngô Đình Diệm, đại tướng Võ Nguyên Giáp, tổng bí thư Trần Phú, tổng bí thư Hà Huy Tập… Ngay giữa dãy nhà trung tâm, ở vị trí cao nhất, trang trọng nhất, câu nói nổi tiếng của đại học sĩ Thân Nhân Trung; “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” như một lời nhắc nhở cho bao thế hệ học sinh của trường phải cố gắng rèn luyện học tập để tiếp nối truyền thống hiếu học của mái trường Quốc học nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung.
Dòng chữ được sơn mạ vàng đầy nổi bật giữa tông nền đỏ như “kim chỉ nam” của bao thế hệ học sinh nơi đây
Một góc tĩnh lặng của ngôi trường
Là một trong ba trường THPT chất lượng cao của nước nhà cùng hai trường là THPT Lê Hồng Phong (TP.HCM) và THPT Chu Văn An (Hà Nội), không khó để Quốc học trở thành “địa chỉ đỏ” của các bạn học sinh trong và ngoài tỉnh. Hàng năm, vào mỗi kì thi tuyển sinh vào lớp 10, trường đón nhận hơn hàng ngàn thí sinh đến làm hồ sơ đăng kí tham gia và cho đến hiện nay trường đã có hơn 40 lớp với trên 1000 học sinh thuộc khối THPT. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên, cán bộ trong trường đều là những người có kinh nghiệm và nhiệt huyết trong nghề nhiều năm.
Chia sẻ về môi trường học tập ở đây, bạn Trần Minh Châu – học sinh lớp 12Anh 2 cho biết: “So với các bạn thì bản thân em hơi khác một chút vì hầu hết thời gian của em đều là ở trong đội tuyển. Và khi em tham gia vào đó, tất nhiên về kiến thức là một phần nhưng còn các vấn đề khác như chuyện trường lớp, bạn bè, điểm số,… thì các thầy cô đội tuyển cũng đã chăm lo, hỗ trơ chúng em rất nhiều. Còn với các thầy cô không phải phụ trách đội tuyển thì họ cũng tạo điều kiệu rất nhiều để chúng em có thể yên tâm tham gia tốt kì thi của mình. Đặc biệt năm nay là năm cuối cấp nên thầy cô rất quan tâm đến nhu cầu của học sinh, nhất là trong việc chọn ban và ôn luyện”.
Nơi đây luôn là môi trường học tập lí tưởng và đáng mơ ước của rất nhiều bạn học sinh
Quốc học là “cái nôi” đào tạo rất nhiều học sinh và giáo viên xuất sắc
Không chỉ nổi tiếng về việc giảng dạy và học tập, Quốc học còn được biết đến là trường có nhiều thí sinh tham gia Đường lên đỉnh Olympia đạt các thành tích cao nhất. Ngoài ra, trường còn rất chú trọng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ đội nhóm cho học sinh, bởi vậy phía sau khuôn viên đã được trường cho xây dựng thêm nhà thi đấu đa chức năng, bể bơi và sân bóng đá.
Không khí phỏng vấn của các bạn học sinh cho chương trình Dấu ấn 12 được trường tổ chức vào cuối năm học
Một buổi giao lưu của các bạn trong câu lạc bộ với đoàn du khách tham quan đến từ Nhật Bản
Tháng 3/1990, Quốc học được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia. Ngay từ cổng chính, du khách có thể dễ dàng nhìn thấy hai tấm bia đá được khắc chữ cẩn thận về hai mốc thời gian kỉ niệm đáng nhớ của ngôi trường.
1908: Bác Hồ đã từng học ở đây và được xem là một trong 10 học sinh giỏi nhất của trường lúc bấy giờ
1990: Quốc học được xếp vào Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia
Có rất nhiều du khách khi đến thăm Huế đều tỏ ra thích thú và bất ngờ với tổng thể kiến trúc ở đây, vừa mang phong cách kiến trúc phương Tây vừa kết hợp với họa tiết, điểm nhấn riêng của phương Đông cùng tông đỏ bắt mắt khiến những ai đi qua đều muốn dừng lại và ngắm nhìn. Giờ đây, Quốc học không chỉ là ngôi trường mang trên mình sự tự hào của người con xứ Huế mà còn là điểm tham quan, du lịch, chụp ảnh nổi tiếng được yêu thích.
Chúc bạn học tốt
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo truong thpt le hong phong phu yen các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!