– Địa hình cacxto: Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. Hiện tượng độc đáo này được hình thành trong các núi hay cao nguyên đá vôi do tác động của nước ngầm. Nước mưa có thể thấm vào các kẽ, các khe, khoét mòn đá tạo thành các hang động rộng và dài trong khối núi.
– Địa hình cao nguyên bazan: Các cao nguyên badan ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2
– Địa hình đồng bằng phù sa mới: Đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới.
Câu 2:
Một số tài nguyên vùng biển nước ta:
– Khoáng sản:
+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).
+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.
+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi…là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).
– Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển… là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
– Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.
– Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ…là cơ sở để phát triển ngành du lịch.
Câu 3:
a) Bn có thể vẽ biểu đồ theo số liệu đã cho nhé.
b) Nhìn chung, cơ cấu kinh tế nước ta giai đoạn 1990 – 2000 có sự chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ.
– Nông nghiệp giảm khá nhanh từ 38,74% xuống còn 24,3%.
– Công nghiệp tăng khá nhanh từ 22,67% lên 36,61%.
– Dịch vụ tăng nhẹ từ 38,59% lên 39,09%.
=> Xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
+Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá: CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2 +Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ. -Địa hình cao nguyên badan : -Các cao nguyên badan ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2. – Địa hình đồng bằng phù sa mới : Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm. – Địa hình đê sông, đê biển: + Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng sông Thái Bình… để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các vùng trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m. + Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định… để ngăn mặn. chống sự xâm nhập của thủy triều…
2.Tài nguyên vùng biển nước ta rất đa dạng và phong phú:
-Về khoáng sản: dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại, vật liệu xây dựng,… là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.
-Về thủy hải sản: cá, tôm, cua, rong biển… là cơ sở cho ngành khai thác hải sản, chế biến hải sản.
-Về mặt nước: Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.
-Về bờ biển: các bãi biển đẹp. vũng, vịnh kín gió là cơ sở để phát triển ngành du lịch, xây dựng hải cảng.
3.a)mình ko vẽ đc mặc dù biết nó là ntn
b)Nhận xét:
-Trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam năm 2000, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP.
-Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất với 39,09% và ngày càng phát triển.
-Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng lại đóng vai trò quan trọng.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo địa hình cácxtơ các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Answers ( )
Câu 1:
– Địa hình cacxto: Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. Hiện tượng độc đáo này được hình thành trong các núi hay cao nguyên đá vôi do tác động của nước ngầm. Nước mưa có thể thấm vào các kẽ, các khe, khoét mòn đá tạo thành các hang động rộng và dài trong khối núi.
– Địa hình cao nguyên bazan: Các cao nguyên badan ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2
– Địa hình đồng bằng phù sa mới: Đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới.
Câu 2:
Một số tài nguyên vùng biển nước ta:
– Khoáng sản:
+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).
+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.
+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi…là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).
– Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển… là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
– Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.
– Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ…là cơ sở để phát triển ngành du lịch.
Câu 3:
a) Bn có thể vẽ biểu đồ theo số liệu đã cho nhé.
b) Nhìn chung, cơ cấu kinh tế nước ta giai đoạn 1990 – 2000 có sự chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ.
– Nông nghiệp giảm khá nhanh từ 38,74% xuống còn 24,3%.
– Công nghiệp tăng khá nhanh từ 22,67% lên 36,61%.
– Dịch vụ tăng nhẹ từ 38,59% lên 39,09%.
=> Xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
1.
-Địa hình các – xtơ nhiệt đới :
+Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá: CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2
+Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.
-Địa hình cao nguyên badan :
-Các cao nguyên badan ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2.
– Địa hình đồng bằng phù sa mới :
Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.
– Địa hình đê sông, đê biển:
+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng sông Thái Bình… để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các vùng trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.
+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định… để ngăn mặn. chống sự xâm nhập của thủy triều…
2.Tài nguyên vùng biển nước ta rất đa dạng và phong phú:
-Về khoáng sản: dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại, vật liệu xây dựng,… là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.
-Về thủy hải sản: cá, tôm, cua, rong biển… là cơ sở cho ngành khai thác hải sản, chế biến hải sản.
-Về mặt nước: Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển.
-Về bờ biển: các bãi biển đẹp. vũng, vịnh kín gió là cơ sở để phát triển ngành du lịch, xây dựng hải cảng.
3.a)mình ko vẽ đc mặc dù biết nó là ntn
b)Nhận xét:
-Trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam năm 2000, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP.
-Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất với 39,09% và ngày càng phát triển.
-Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng lại đóng vai trò quan trọng.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo địa hình cácxtơ các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!