Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tác động của địa hình Trường sơn đến đặc điểm khí hậu nước ta? mình cần gấp ạ.

Question

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích tác động của địa hình Trường sơn đến đặc điểm khí hậu nước ta? mình cần gấp ạ.

in progress 0
Edana Edana 4 years 2020-10-16T15:21:08+00:00 3 Answers 150 views 0

Answers ( )

    0
    2020-10-16T15:23:05+00:00

    Đặc điểm:

    Dải Trường Sơn kéo dài từ thượng nguồn sông Cả trên đất Lào giáp Nghệ An tới tận cực nam Trung Bộ. Nó bao gồm toàn bộ các dãy núi nhỏ hơn ở Bắc Trung Bộ và các khối núi, cao nguyên Nam Trung Bộ, xếp thành hình cánh cung lớn mà mặt lồi quay ra Biển Đông.

    Trường Sơn được chia thành Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, ngăn cách bởi đèo Hải Vân  núi Bạch Mã.

    Trường Sơn Bắc:

    Trường Sơn Bắc gồm nhiều dãy núi song song nhau theo hướng tây bắc – đông nam. Đầu đại Cổ sinh, nơi mà nay là Trường Sơn Bắc vốn chỉ là một địa máng giữa khối nâng Kon Tum và khối Đông Bắc. Vận động uốn nếp Hercynia (250 triệu đến 400 triệu năm trước) đã tạo ra nếp uốn Trường Sơn Bắc dính liền vào khối Kontum. Trải qua những giai đoạn bóc mòn và xâm thực khác nhau trong quá khứ, Trường Sơn Bắc trở thành dãy núi thấp và có một số bề mặt san bằng.[1]

    Dãy Trường Sơn Bắc bắt đầu từ phía nam sông Cả và kéo dài đến dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi chạy song song và sole nhau theo hướng Tây Bắc  Đông Nam, càng về phía Nam dãy Trường Sơn càng sát bờ biển, có nhiều dãy núi đâm ngang thẳng ra biển như Hoành Sơn (giữa Hà Tĩnh  Quảng Bình), và Bạch Mã (giữa Thừa Thiên – Huế và Quảng Nam). Sườn phía đông dốc, sườn phía tây thoai thoải.

    Đoạn từ Vinh (Nghệ An) vào đến Đà Nẵng bề ngang đồng bằng chỉ từ 40 km đến 60 km, chỗ hẹp nhất Đồng Hới(Quảng Bình) chỉ khoảng 37 km. Cao độ trung bình của dãy Trường Sơn Bắc khoảng 2.000 m, thỉnh thoảng có những đỉnh cao trên 2.500 m. Các đỉnh núi cao nhất là: Phu/Pu Xai Lai Leng (biên giới Việt-Lào, Nghệ An) 2711 m, Phu/Pu Ma (Nghệ An) 2194 m, Phu/Pu Đen Đin (Nghệ An) 1540 m, Rào Cỏ (biên giới Việt-Lào, Hà Tĩnh) 2235 m, Động Ngài (Thừa Thiên-Huế) 1774 m, Bạch Mã (ranh giới Thừa Thiên – Huế và Đà Nẵng) 1444 m. Khối núi Kẻ Bàng ở tỉnh Quảng Bình cao tới 1178 m, có động Phong Nha được công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Các dãy núi con của Trường Sơn Bắc là: dãy Pu/Phu Lai Leng, dãy Giăng Màn, Bạch Mã.

    Trường Sơn Bắc là nơi gặp gỡ của hai luồng thực vật di cư từ Himalaya xuống và từ Malaysia lên. Thảm thực vật ở đây, vì vậy, rất phong phú. Động vật cũng theo hai luồng thực vật di cư và hội tụ ở Trường Sơn Bắc.[2]

    Trường Sơn Nam:

    Trường Sơn Nam là hệ thống dãy núi và khối núi, gờ núi cao bao bọc phía Đông của Tây Nguyên, chạy dài từ khối núi Ngọc Linh đến mũi Dinh. Các dãy núi và khối núi chính thuộc Trường Sơn Nam là khối núi Ngọc Linh, dãy núi An Khê, Chư Đju, Tây Khánh Hòa, Chư Yang Sin. Sườn của các dãy núi và khối núi này đổ dốc xuống các đồng bằng duyên hải từ Quảng Nam đến Nha Trang. Phần địa hình cao từ Kontum trở vào là Khối nâng Kontum hay Tây Nguyên.

    Các đỉnh núi cao trong dãy núi Trường Sơn Nam gồm: Ngọc Linh (2598 m) cao nhất Nam Trường Sơn và hơn mười ngọn khác cao trên 1200 m cùng thuộc khối núi Ngọc Linh, Ngọc Krinh (2025 m), Kon Ka Kinh (1761 m), Vọng Phu (2051 m), Chư Yang Sin (2405 m), Bon Non (1692 m), Chư Braian (1865 m), M’non Lanlen (1623 m), M’non Pantar (1644 m), và nhiều đỉnh khác.

    Do địa hình phức tạp, nên chế độ nhiệt độ, mưa, thủy văn, đất và lớp phủ thực vật ở Nam Trường Sơn rất đa dạng. Dãy Trường Sơn Bắc còn chạy theo hướng Tây Nam..                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                    Dãy Trường Sơnພູຫລວງ
    Annamite RangeDãy Trường Sơn qua Vườn quốc gia Pù Mát, Việt NamĐiểm cao nhấtĐỉnhPhou BiaĐộ cao2.598 m (8.524 ft)Toạ độ18°35′30″B 103°48′0″ĐTọa độ: 18°35′30″B 103°48′0″ĐKích thướcChiều dài1.100 km (680 dặm) NW/SEChiều rộng130 km (81 dặm) NE/SWĐịa lýCác quốc giaViệt Nam and LàoĐịa chấtThời kìKỷ Trias

    0
    2020-10-16T15:23:06+00:00

     Địa hình chắn gió: ví dụ như dãy Trường Sơn vào mùa hè ngăn gió Tây, khiến cho loại gió này có tính chất ẩm khi vượt qua dãy Trường Sơn biến tính và trở nên khô nóng, chính điều này làm cho khí hậu của các tỉnh miền Trung trở nên khắc nghiệt. Và do diều này mà có câu “Trường Sơn Đong , Trường Sơn Tây, bên nắng đốt bên mưa…”. Ngoài ra, Địa hình núi chắn ngang khiến cho các miền trên đất nước ta phân miền, gió mùa Đông Bắc có tính lạnh khi đến dãy núi Bạch Mã, đèo Ngang do quãng đường xa lại gặp địa hình chắn gió nên khi vượt qua đã biến chất, gây mưa cho vùng Nam Trung Bộ và không còn lạnh. vùng Bắc Trung Bộ chỉ còn hơi lạnh. Vậy nên ở miền Bắc là mùa đông thì miền Trung là mùa mưa.

    *Kết luận : địa hình dãy Trường Sơn làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa theo độ cao và theo hướng sườn mà biểu hiện rõ nhất là ở khu vực miền Trung.

    0
    2020-10-16T15:23:11+00:00

    Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo day nui truong son các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

Leave an answer

Browse

Giải phương trình 1 ẩn: x + 2 - 2(x + 1) = -x . Hỏi x = ? ( )