– So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Mặt trời như 1 quả cầu lửa khổng lồ.
– Nhân hóa: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
VD: Bác trống vang lên 3 tiếng thật giòn giã: “Tùng, tùng, tùng”.
– Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
– Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Áo nâu liền với áo xanh.
* Các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên là: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa
– Tác dụng của các phép tu từ trên là: Làm hình ảnh mặt trời và cảnh vật thêm sinh động, gợi hình và thể hiện vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ và sự sống ngời lên từ vầng mây, mặt trời mà thiên nhiên ban tặng cho những người dân chài lưới trên muôn thưở biển Đông.
*5 câu TTĐ:
– Ba em là thầy giáo `->` Dùng để giới thiệu
– Mẹ em là cán bộ thư viện `->` Dùng để giới thiệu
– Uống rượu bia có hại cho gan `->` Dùng để nêu ý kiến
– Hôm nay là một ngày rất tuyệt vời `->` Dùng để tả
– Ông nội em là người được kính trọng nhất trong thôn `->` Dùng để kể
Answers ( )
* Khái niệm:
– So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Mặt trời như 1 quả cầu lửa khổng lồ.
– Nhân hóa: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
VD: Bác trống vang lên 3 tiếng thật giòn giã: “Tùng, tùng, tùng”.
– Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
– Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Áo nâu liền với áo xanh.
* Các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên là: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa
– Tác dụng của các phép tu từ trên là: Làm hình ảnh mặt trời và cảnh vật thêm sinh động, gợi hình và thể hiện vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ và sự sống ngời lên từ vầng mây, mặt trời mà thiên nhiên ban tặng cho những người dân chài lưới trên muôn thưở biển Đông.
*5 câu TTĐ:
– Ba em là thầy giáo `->` Dùng để giới thiệu
– Mẹ em là cán bộ thư viện `->` Dùng để giới thiệu
– Uống rượu bia có hại cho gan `->` Dùng để nêu ý kiến
– Hôm nay là một ngày rất tuyệt vời `->` Dùng để tả
– Ông nội em là người được kính trọng nhất trong thôn `->` Dùng để kể
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
1 sgk
vd:bạn đen như cột nhà cháy
chú bóng đèn
nhà tôi có 5 miệng ăn