Share
Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. – Phép đối – Ngắt nhịp – Luật bằng chắc – Gieo vần – Số câu, số chữ – Bố cục
Question
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Answers ( )
Thể thơ thất ngôn bát cú
– Bài thơ có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B – T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.
– Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài.
– Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 – 2 – 4 – 6 – 8 và là vần bằng.
– Gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ.
– Bài thơ gồm bốn phần: Đề – thực – luận – kết.
+ Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung về vấn đề cần nói tới.
+ Hai câu 3 và 4 gọi là phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề.
+ Hai câu 5 và 6 gọi là phần luận. Phần này cũng đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc hơn.
+ Hai câu cuối gọi là phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề.
Chúc bạn học tốt!
Gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ.
+ Bài thơ gồm bốn phần đề – thực – luận – kết.
+ Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung về vấn đề cần nói tới.
+ Hai câu 3-4 gọi là phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề.
+ Hai câu 5-6 gọi là phần luận. Phần này cũng đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc hơn.
+ Hai câu cuối gọi là phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề.
+ Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 – 2 – 4 – 6 – 8 và là vần bằng.
+ Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B – T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.
+ Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài.