– Chủ đề tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
+ Thiên nhiên: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/Ngày tháng mười chưa cười đã tối; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ; Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
+ Lao động sản xuất: Tấc đất tấc vàng; Nhất canh trì, nhị canh viên, tam chanh điền; Nhất nc, nhì phân, tam cần, tứ giống; Nhất thì, nhì thục
– Chủ đề về con ng và xã hội:
+ Nói về phẩm chất giá trị con ng: Một mặt ng bằng mười mặt của; Cái răng, cái tóc là góc con ng; Đói cho sạch rách cho thơm
+ Tục ngữ về học tập, rèn luyện: Học ăn, học nói, học gói học mở; Ko thầy đố mày làm nên; Học thầy ko tày học bạn
+ Tục ngữ về quan hệ xã hội: Thương ng như thể thương thân; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây; Một cây làm chửng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
II. Tiếng việt
Câu 4:
– Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn – Khác nhau: a) Câu rút gọn: -Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ -Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu -có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần b) Câu đặc biệt: -là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ -Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu – Không thể khôi phục lại được
Answers ( )
I. Văn bản
Câu 2:
– Chủ đề tục ngữ:
+ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
+ Tục ngữ về con ng và xã hội
– Chủ đề tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
+ Thiên nhiên: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/Ngày tháng mười chưa cười đã tối; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ; Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
+ Lao động sản xuất: Tấc đất tấc vàng; Nhất canh trì, nhị canh viên, tam chanh điền; Nhất nc, nhì phân, tam cần, tứ giống; Nhất thì, nhì thục
– Chủ đề về con ng và xã hội:
+ Nói về phẩm chất giá trị con ng: Một mặt ng bằng mười mặt của; Cái răng, cái tóc là góc con ng; Đói cho sạch rách cho thơm
+ Tục ngữ về học tập, rèn luyện: Học ăn, học nói, học gói học mở; Ko thầy đố mày làm nên; Học thầy ko tày học bạn
+ Tục ngữ về quan hệ xã hội: Thương ng như thể thương thân; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây; Một cây làm chửng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
II. Tiếng việt
Câu 4:
– Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn
– Khác nhau:
a) Câu rút gọn:
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ
-Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu
-có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần
b) Câu đặc biệt:
-là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ
-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
– Không thể khôi phục lại được
Chúc bạn học tốt!!!!
vote 5*, ctlhn, cảm ơn