Share
Các đoạn trích sau”có mắc lỗi lặp từ không ? Vì sao ? a.” Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề … Trông trời, trông đất, trông
Question
Các đoạn trích sau”có mắc lỗi lặp từ không ? Vì sao ?
a.” Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề …
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm …
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng … ”
b.Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
c. “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng Minh chống phát xit mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập”
GIÚP MÌNH VỚI NHÉ ! THANKS
in progress
0
Môn Văn
3 years
2021-07-27T12:48:55+00:00
2021-07-27T12:48:55+00:00 2 Answers
14 views
0
Answers ( )
Hai câu tiếp theo nói lên cách trông, hướng về bảy đối tượng trong không gian và thời gian. Nhịp 2 đều đặn của câu ca như tiếng thở, mạch suy nghĩ cửa một người tần tảo biết sớm lo toan:
Trông trời /trông đất / trông mây /
Trông mưa / trông gió / trông ngày / trông đêm.
Cũng là chữ trông nhưng ở đây có ý nghĩa và sắc thái không giống nhau. Năm chữ trông ở trước: trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió có nghĩa là quan sát, theo dõi, trông nhìn trời, đất, lúa má ruộng đồng,: trông ngày, trông đêm mang hàm nghĩa là phấp phỏng lo lắng, đợi chờ, trông mong, hy vọng. Nỗi lòng ấy diễn ra triền miên, liên tục suốt ngày đêm. Nhà nông xưa, nay có biết bao nỗi lo lắng, bao điều ngóng trông…
Có nhưng ở đây có hàm ý :
Có nhà phê bình đã cho rằng: Hai từ “trông” và “bề” ở câu thứ hai thật là hàm súc, da nghĩa, và sử dụng đúng nơi đúng lúc. (Bình giảng ca dao – Hoàng Tiến Tựu).
Hai câu tiếp theo nói lên cách trông, hướng về bảy đối tượng trong không gian và thời gian. Nhịp 2 đều đặn của câu ca như tiếng thở, mạch suy nghĩ cửa một người tần tảo biết sớm lo toan:
Trông trời /trông đất / trông mây /
Trông mưa / trông gió / trông ngày / trông đêm.
Cũng là chữ trông nhưng ở đây có ý nghĩa và sắc thái không giống nhau. Năm chữ trông ở trước: trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió có nghĩa là quan sát, theo dõi, trông nhìn trời, đất, lúa má ruộng đồng, sự biến đổi của thời tiết để chủ động tát nước chống hạn, tháo nước chống úng, bón phân, bắt sâu, làm cỏ… Chữ trông ở cuối câu thứ tư: trông ngày, trông đêm mang hàm nghĩa là phấp phỏng lo lắng, đợi chờ, trông mong, hy vọng. Nỗi lòng ấy diễn ra triền miên, liên tục suốt ngày đêm. Nhà nông xưa, nay có biết bao nỗi lo lắng, bao điều ngóng trông…