– Hoàn cảnh sáng tác: cảm hứng từ câu chuyện kể về sự kiện Bác Hồ trực tiếp ra mặt trện chỉ huy chiến dịch biên giới 1950.
– Thể thơ: Ngũ ngôn
– PTBĐ: Biểu cảm +tự sự+ miêu tả.
II: Đọc hiểu Vb:
1. Tâm tư, tình cảm của anh đội viên:
a) Trong lần thức dậy thứ nhất:
– Ngạc nhiên ( Vì trời đã khuya nhưng Bác chưa ngủ.)
– Thương Bác bằng tình cảm của người con dành cho người cha.
– Thổn thức, lo lắng cho Bác.
⇒ Tình cảm thiêng liêng, ấm áp của ng con dành cho cha mình.
b. Trong lần thức dậy thứ ba:
– Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ.
-“Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác.”
⇒Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng và sự vĩ đại của Bác.
⇒ Bằng tình cảm chân thật, ấm ấm, nhà thơ đã diễn tả một cách xúc động tâm tư, tình cảm của anh đội viên dành cho Bác, đó cũng chính là tình cảm yêu thương của bộ đội, nhân dân dành cho Bác, vị lãnh tụ kính yêu.
2. Hình tượng Bác Hồ.
– Dáng vẻ, tư thế:
+ Lặng yên
+ mặt trầm ngâm
+Chòm râu im phăng phắc
⇒Suy tư, trăn trở.
– Cử chỉ, hành động:
+ Đối lửa
+ Dém chăng…từng người một
+ Nhón chân nhẹ nhàng
⇒Sự quan tâm, ân cần và tình yêu thương của Bác dành cho bộ đội.
-Lời nói:
+ Chú cứ việc ngủ ngon. Ngày mai đi đánh giặc…
+ bác thương đoàn dân công…
+ Mong trời sáng mau mau…
⇒ Lo lắng, động viên.
⇒Bài thơ đã thể hiện một cách cảm động, tự nhiên và sâu sắc tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu ặng, sự chăm sóc ân cần, chu đáo của Bác Hồ vưới chiễn sĩ và đồng bào.
Answers ( )
Văn Bản:
Đêm Nay Bác Không Ngủ
-Minh Huệ-
I: Tìm hiểu chung
1.Tác giả:(SGK/66)
2:Tác phẩm:
– Hoàn cảnh sáng tác: cảm hứng từ câu chuyện kể về sự kiện Bác Hồ trực tiếp ra mặt trện chỉ huy chiến dịch biên giới 1950.
– Thể thơ: Ngũ ngôn
– PTBĐ: Biểu cảm +tự sự+ miêu tả.
II: Đọc hiểu Vb:
1. Tâm tư, tình cảm của anh đội viên:
a) Trong lần thức dậy thứ nhất:
– Ngạc nhiên ( Vì trời đã khuya nhưng Bác chưa ngủ.)
– Thương Bác bằng tình cảm của người con dành cho người cha.
– Thổn thức, lo lắng cho Bác.
⇒ Tình cảm thiêng liêng, ấm áp của ng con dành cho cha mình.
b. Trong lần thức dậy thứ ba:
– Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ.
-“Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác.”
⇒Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng và sự vĩ đại của Bác.
⇒ Bằng tình cảm chân thật, ấm ấm, nhà thơ đã diễn tả một cách xúc động tâm tư, tình cảm của anh đội viên dành cho Bác, đó cũng chính là tình cảm yêu thương của bộ đội, nhân dân dành cho Bác, vị lãnh tụ kính yêu.
2. Hình tượng Bác Hồ.
– Dáng vẻ, tư thế:
+ Lặng yên
+ mặt trầm ngâm
+Chòm râu im phăng phắc
⇒Suy tư, trăn trở.
– Cử chỉ, hành động:
+ Đối lửa
+ Dém chăng…từng người một
+ Nhón chân nhẹ nhàng
⇒Sự quan tâm, ân cần và tình yêu thương của Bác dành cho bộ đội.
-Lời nói:
+ Chú cứ việc ngủ ngon. Ngày mai đi đánh giặc…
+ bác thương đoàn dân công…
+ Mong trời sáng mau mau…
⇒ Lo lắng, động viên.
⇒Bài thơ đã thể hiện một cách cảm động, tự nhiên và sâu sắc tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu ặng, sự chăm sóc ân cần, chu đáo của Bác Hồ vưới chiễn sĩ và đồng bào.
III: Tổng kết:
(Ghi nhớ, SGK/67)
$#Cáo Blink.Olympia$
Hok tốt nhé!