Câu 2. Đoạn trích trên đề cập đến điểm mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Đồng thời đoạn trích trên cũng đề cập đến những điểm yếu của con người Việt Nam đó là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế Em nhận thấy ở bản thân mình ngoài những điểm mạnh, điểm yếu mà tác giả đã nói tới như: thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng vẫn còn giống nhiều kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo còn kém còn có những điểm mạnh và điểm yếu khác. Những điểm mạnh như: có tinh thần cầu tiến và tích cực lắng nghe góp ý, chỉnh sửa từ mọi người. Điểm yếu như: đôi lúc vẫn còn hai nản chí, trì trệ, chưa biết cách sắp xếp thời gian. Để khắc phục điểm yếu của bản thân, trước hết bản thân phải có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi – đó là những yếu tố đầu tiên và cần thiết; tiếp đến, cần có một ý chí thép và phương pháp học tập hiệu quả.
Câu 3. Phép liên kết hình thức: phép thế. Trong đoạn văn trên, “bản chất trời phú ấy” thế cho “sự thông minh, nhạy bén với cái mới”; “cái mạnh đó” thế cho “sự thông minh, nhạy bén với cái mới”; “ấy” thế cho “không ít cái yếu”; “lỗ hổng này” thế cho “lỗ hổng về kiến thức cơ bản”.
Phép thế được tác giả vận dụng linh hoạt, hợp lý tạo ra tác dụng rút gọn văn bản, tránh việc lặp lại từ ngữ.
Câu 4. Em đồng tình với ý kiến: Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bị phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. Bởi lẽ: thế giới vận động theo chiều hướng phát triển, tất cả các quốc gia đều đang tiến lên phía trước. chúng ta không thể trở thành đất nước duy nhất thụt lùi so với nhân loại. Để phát triển, không thể thiếu những kiến thức cơ bản. Chúng ta có trí thông minh, có sự nhạy bén với cái mới. Song tất cả những điểm mạnh đó sẽ không có tác dụng gì khi kiến thức của chúng ta còn thiếu hụt rất nhiều.
Answers ( )
Câu 1. Kiểu văn bản nghị luận
Câu 2. Đoạn trích trên đề cập đến điểm mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Đồng thời đoạn trích trên cũng đề cập đến những điểm yếu của con người Việt Nam đó là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế Em nhận thấy ở bản thân mình ngoài những điểm mạnh, điểm yếu mà tác giả đã nói tới như: thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng vẫn còn giống nhiều kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo còn kém còn có những điểm mạnh và điểm yếu khác. Những điểm mạnh như: có tinh thần cầu tiến và tích cực lắng nghe góp ý, chỉnh sửa từ mọi người. Điểm yếu như: đôi lúc vẫn còn hai nản chí, trì trệ, chưa biết cách sắp xếp thời gian. Để khắc phục điểm yếu của bản thân, trước hết bản thân phải có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi – đó là những yếu tố đầu tiên và cần thiết; tiếp đến, cần có một ý chí thép và phương pháp học tập hiệu quả.
Câu 3. Phép liên kết hình thức: phép thế. Trong đoạn văn trên, “bản chất trời phú ấy” thế cho “sự thông minh, nhạy bén với cái mới”; “cái mạnh đó” thế cho “sự thông minh, nhạy bén với cái mới”; “ấy” thế cho “không ít cái yếu”; “lỗ hổng này” thế cho “lỗ hổng về kiến thức cơ bản”.
Phép thế được tác giả vận dụng linh hoạt, hợp lý tạo ra tác dụng rút gọn văn bản, tránh việc lặp lại từ ngữ.
Câu 4. Em đồng tình với ý kiến: Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bị phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. Bởi lẽ: thế giới vận động theo chiều hướng phát triển, tất cả các quốc gia đều đang tiến lên phía trước. chúng ta không thể trở thành đất nước duy nhất thụt lùi so với nhân loại. Để phát triển, không thể thiếu những kiến thức cơ bản. Chúng ta có trí thông minh, có sự nhạy bén với cái mới. Song tất cả những điểm mạnh đó sẽ không có tác dụng gì khi kiến thức của chúng ta còn thiếu hụt rất nhiều.