Công nghệ phun xăng điện tử là một khái niệm không còn xa lạ đối với những ai đang sử dụng xe máy. Nguyên lý hoạt động cơ bản của Fi là sử dụng một hệ thống điều khiển điện tử để can thiệp vào quá trình phun nhiệu liệu vào buồng đốt động cơ nhằm tối ưu hóa việc sử dụng nhiên liệu.
Hệ thống gồm hai thành phần chính: các bộ phận cảm biến và bộ phận điều khiển trung tâm. Bộ phận cảm biến liên tục theo dõi quá trình hoạt động của động cơ, bao gồm vị trí bướm ga, áp suất ống nạp, nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ dầu, tốc độ động cơ…
Xe hay chết máy, đi giật cục, công suất giảm là những hiện tượng cho thấy hệ thống phun xăng điện tử có thể bị nghẹt.
Khắc phục hiện tượng òa ga trên xe máy
Phun xăng điện tử ngày nay phổ biến trên hầu hết các dòng xe tay ga. Phun xăng điện tử sử dụng bơm áp suất cao cấp thông qua kim phun được lập trình, trộn với không khí theo tỷ lệ tối ưu trước khi vào buồng đốt. Ở cấp độ cao hơn là phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt, nhưng mới chỉ phổ biến trên ôtô.
Honda SH Mode trang bị công nghệ phun xăng điện tử. Ảnh:Trọng Nghiệp.
Do hệ thống FI hoạt động tự động nên cần có các thông số để điều khiển kim phun đóng mở, nhiên liệu được bơm vào một cách hợp lý. Tuy nhiên do việc sử dụng xe chưa đúng cách, nên dễ xảy ra hỏng hoặc nghẹt đầu kim phun.
Nghẹt kim phun thường kéo theo các hiện tượng như dễ chết máy, động cơ hoạt động không êm ái, xe giật cục và có thể dẫn tới chết máy. Xe tăng tốc kém, tốc độ cầm chừng không ổn định.
Một trong những nguyên nhân bẩn kim phun là nhiên liệu không đạt chuẩn. Những loại xăng trôi nổi thường bị pha các thành phần dầu nặng, do đó không cháy hết, lâu ngày gây muộn bám.
Ngoài ra, hệ thống bơm không tốt, bơm yếu không đủ áp suất, bị rò rỉ cũng khiến xe gặp hiện tượng trên. Một lưu ý là khi đề nổ máy, nên đợi đèn báo bơm xăng tắt mới đề nổ. Đó là hệ thống kiểm tra bơm xăng, khi tắt có nghĩa mọi thông số bình thường, xe vào trạng thái “sẵn sàng”. Nếu đề nổ ngay khi hệ thống chưa kiểm tra xong, sẽ không phát hiện được lỗi và có thể gây thêm lỗi nặng hơn.
Vệ sinh đầu kim phun bằng dung dịch chế hòa khí hoặc xăng, đầu cảm biến được làm sạch hoặc căn chỉnh lại ví trí van trượt giúp mô-tơ bước hoạt động chính xác. Chi phí sửa chữa từ 200.000 đến 400.000 đồng trong thời gian khoảng 30 phút. Trường hợp hỏng nặng thì phải thay.
Theo khuyến cáo của nhà sản xuất đối với xe có trang bị hệ thống phun xăng điện tử, nên sử dụng xăng chất lượng tốt, ở các cây xăng uy tín hoặc quen thuộc, nên chờ đèn báo FI tắt rồi mới đề nổ, đồng thời thường xuyên bảo dưỡng xe máy theo định kỳ.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo phun xăng điện tử là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Answers ( )
Công nghệ phun xăng điện tử là một khái niệm không còn xa lạ đối với những ai đang sử dụng xe máy. Nguyên lý hoạt động cơ bản của Fi là sử dụng một hệ thống điều khiển điện tử để can thiệp vào quá trình phun nhiệu liệu vào buồng đốt động cơ nhằm tối ưu hóa việc sử dụng nhiên liệu.
Hệ thống gồm hai thành phần chính: các bộ phận cảm biến và bộ phận điều khiển trung tâm. Bộ phận cảm biến liên tục theo dõi quá trình hoạt động của động cơ, bao gồm vị trí bướm ga, áp suất ống nạp, nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ dầu, tốc độ động cơ…
Xe hay chết máy, đi giật cục, công suất giảm là những hiện tượng cho thấy hệ thống phun xăng điện tử có thể bị nghẹt.
Phun xăng điện tử ngày nay phổ biến trên hầu hết các dòng xe tay ga. Phun xăng điện tử sử dụng bơm áp suất cao cấp thông qua kim phun được lập trình, trộn với không khí theo tỷ lệ tối ưu trước khi vào buồng đốt. Ở cấp độ cao hơn là phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt, nhưng mới chỉ phổ biến trên ôtô.
Honda SH Mode trang bị công nghệ phun xăng điện tử. Ảnh: Trọng Nghiệp.
Do hệ thống FI hoạt động tự động nên cần có các thông số để điều khiển kim phun đóng mở, nhiên liệu được bơm vào một cách hợp lý. Tuy nhiên do việc sử dụng xe chưa đúng cách, nên dễ xảy ra hỏng hoặc nghẹt đầu kim phun.
Nghẹt kim phun thường kéo theo các hiện tượng như dễ chết máy, động cơ hoạt động không êm ái, xe giật cục và có thể dẫn tới chết máy. Xe tăng tốc kém, tốc độ cầm chừng không ổn định.
Một trong những nguyên nhân bẩn kim phun là nhiên liệu không đạt chuẩn. Những loại xăng trôi nổi thường bị pha các thành phần dầu nặng, do đó không cháy hết, lâu ngày gây muộn bám.
Ngoài ra, hệ thống bơm không tốt, bơm yếu không đủ áp suất, bị rò rỉ cũng khiến xe gặp hiện tượng trên. Một lưu ý là khi đề nổ máy, nên đợi đèn báo bơm xăng tắt mới đề nổ. Đó là hệ thống kiểm tra bơm xăng, khi tắt có nghĩa mọi thông số bình thường, xe vào trạng thái “sẵn sàng”. Nếu đề nổ ngay khi hệ thống chưa kiểm tra xong, sẽ không phát hiện được lỗi và có thể gây thêm lỗi nặng hơn.
Vệ sinh đầu kim phun bằng dung dịch chế hòa khí hoặc xăng, đầu cảm biến được làm sạch hoặc căn chỉnh lại ví trí van trượt giúp mô-tơ bước hoạt động chính xác. Chi phí sửa chữa từ 200.000 đến 400.000 đồng trong thời gian khoảng 30 phút. Trường hợp hỏng nặng thì phải thay.
Theo khuyến cáo của nhà sản xuất đối với xe có trang bị hệ thống phun xăng điện tử, nên sử dụng xăng chất lượng tốt, ở các cây xăng uy tín hoặc quen thuộc, nên chờ đèn báo FI tắt rồi mới đề nổ, đồng thời thường xuyên bảo dưỡng xe máy theo định kỳ.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo phun xăng điện tử là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!