Share
1.Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) là A: địa chủ, tư sản, tiểu
Question
1.Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) là
A:
địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
B:
nông dân, công nhân, tư sản dân tộc.
C:
tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D:
tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân.
2
Năm 1885 phái chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công lực lượng quân Pháp đóng trong thành vì mục tiêu chính là
A:
loại trừ phe đầu hàng.
B:
tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Trường và Tôn Thất Thuyết.
C:
đưa vua Hàm Nghi lên ngôi.
D:
chống lại sự o ép, giành lại quyền chủ động từ tay Pháp.
3
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì có
A:
thời gian kéo dài nhất, buộc Pháp chuyển sang “dùng người Việt đánh người Việt”.
B:
quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
C:
quy mô rộng khắp trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
D:
sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn.
4
Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi
A:
Pháp tấn công thành Hà Nội (1882).
B:
phong trào Cần vương (1896) thất bại.
C:
Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883).
D:
triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
5
Thực dân Pháp phải mất tới gần 30 năm để hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vì
A:
chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã thất bại
B:
Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta.
C:
triều đình Nguyễn kiên quyết chống trả.
D:
giới tư bản Pháp chưa hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.
6
Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862?
A:
Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ.
B:
Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp.
C:
Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ.
D:
Đồn Chí Hòa thất thủ.
7
Trong các năm 1877 và 1882, ai là người dâng lên vua Tự Đức hai bản “Thời vụ sách”?
A:
Nguyễn Lộ Trạch.
B:
Trần Đình Túc.
C:
Nguyễn Trường Tộ.
D:
Nguyễn Huy Tế.
8
Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A:
sự phân hóa của giai cấp nông dân.
B:
sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
C:
ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị.
D:
sự tăng cường bóc lột của Pháp.
9
Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là
A:
thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.
B:
dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước.
C:
xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
D:
giúp vua cứu nước.
10
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914) ở Việt Nam nhằm mục đích
A:
xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam.
B:
phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam.
C:
vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.
D:
khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam.
11
Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì?
A:
Mở cuộc đàm phán mới với triều đình.
B:
Án binh bất động, chờ cơ hội mới.
C:
Rút khỏi Bắc Kì.
D:
Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng.
12
Đâu không phải là lý do một số sĩ phu yêu nước ở Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để cứu nước trong giai đoạn đầu thế kỉ XX?
A:
Vì Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam.
B:
Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
C:
Bởi sau Duy tân Minh trị, Nhật Bản trở thành cường quốc và bảo vệ được độc lập.
D:
Vì Nhật Bản đã đánh thắng Nga trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1905).
13
Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh
A:
Thái Nguyên.
B:
Bắc Giang.
C:
Tuyên Quang.
D:
Lạng Sơn.
Giúp mình với các bạn ơi!!
in progress
0
Tổng hợp
4 years
2020-10-31T02:03:36+00:00
2020-10-31T02:03:36+00:00 3 Answers
114 views
0
Answers ( )
C1. C: tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
C2. D: chống lại sự o ép, giành lại quyền chủ động từ tay Pháp.
C3. B: quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.
C4. D: triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
C5. B: Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta.
C6. B: Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp.
C7. A: Nguyễn Lộ Trạch.
C8. B: sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
C9. A: thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.
C10. C: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công
C11. D: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng.
C12. A: Vì Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam.
C13. B: Bắc Giang.
1 – C
2 – D
3 – B
4 – D
5 – B
6 – B
7 – A
8 – B
9 – A
10 – C
11 – A
12 – A
13 – B
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo giai cấp xã hội các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!