nhà thơ Nguyễn Duy kết thúc bài thơ Ánh Trăng bằng hình ảnh: ” ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình” theo em cái “giật mình” đó giúp em hiểu g

Question

nhà thơ Nguyễn Duy kết thúc bài thơ Ánh Trăng bằng hình ảnh: ” ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình” theo em cái “giật mình” đó giúp em hiểu gì về nhân vật trữ tình? điều em nhận thức được từ hai câu thơ trên.
ai giúp em vs ạ

in progress 0
Xavia 3 years 2021-07-10T05:21:49+00:00 1 Answers 6 views 0

Answers ( )

    0
    2021-07-10T05:23:47+00:00

    Ở hai câu thơ cuối: 

    Ánh trăng im phăng phắc

    Đủ cho ta giật mình

    Trăng nghiêm khắc, bao dung, độ lượng buộc con người phải giật mình suy ngẫm. Với chất thơ mộc mạc, chân thành, ngôn ngữ bình dị mà thấm thía, những hình ảnh quen thuộc, đi vào lòng người đã chắp cánh cho những hồn thơ bay bổng để rồi những tác phẩm tuyệt vời được ra đời. Nếu Chính Hữu đã treo lên một bức tranh tuyệt đẹp, lãng mạn qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thì Ánh trăng của Nguyễn Duy lại mang một tính chất triết lý thầm kín. Đó là đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. Đối với nhà thơ đây là vầng trăng tri kỷ, vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng dửng dưng và đặc biệt là vầng trăng thức tỉnh. Nó như hồi chuông gióng lên, đánh thức tâm hồn u tối trong mỗi con người. 

    Mong câu trả lời hay nhất và 5 sao ạ. Cảm ơn.

     

Leave an answer

Browse

Giải phương trình 1 ẩn: x + 2 - 2(x + 1) = -x . Hỏi x = ? ( )