Hàng ngày đến lớp, đến trường, nhìn thấy các anh chị đeo huy hiệu măng non trên ngực lấp lánh và chiếc khăn quàng đỏ thắm trên vai, sao mà đẹp và tự hào đến thế ! Em ước ao một ngày nào đó, mình cũng được vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đội. Qua Điều lệ của Đội em được biết: Đội được thành lập ngày 15 -5 – 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng, một tỉnh phía Bắc của nước ta, giáp biên giới Việt – Trung. Lúc đầu, Đội mang tên “Đội Nhi đồng cứu quốc”, tập hợp những thiếu niên có độ tuổi từ chín đến mười bốn sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong. Khi mới thành lập Đội chỉ có năm đội viên. Đội trưởng là anh Nông Văn Dền, bí danh là Kim Đồng và bốn đội viên khác gồm các anh các chị: Nông Văn Thàn bí danh là Cao Sơn, Lí Văn Tịnh bí danh là Thanh Minh, Lí Thị Mì bí danh là Thủy Tiên và chị Lí Thị Xậu bí danh là Thanh Thủy. Từ khi thành lập đến nay, Đội đã trải qua bốn tên gọi khác nhau: Đội Nhi đồng cứu quốc (1941); Đội Thiếu nhi tháng Tám (1951), Đội Thiếu niên Tiền phong (1956); Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (1970). Tượng trưng cho tổ chức Đội là huy hiệu măng non được vẽ trên nền cờ Tổ quốc. Huy hiệu ấy luôn được các đội viên đeo trên ngực mình cùng với chiếc khăn quàng màu đỏ trên vai mỗi khi đến lớp. Bài hát truyền thống của Đội do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác với tên gọi là “Đội ca” luôn cất lên hùng tráng và trang nghiêm trong những ngày hội lớn của trường chính là niềm tự hào của chúng em. Từ ngày thành lập Đội cho đến nay đã có nhiều phong trào thi đua phát động theo lời dạy của Bác Hồ “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”. Tiêu biểu nhất là các phong trào: “Công tác Trần Quốc Toản” năm 1947. Phong trào “Kế hoạch nhỏ” năm 1960; phong trào “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt” năm 1981.
Hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba (2/3) chiều dài
Ở chính giữa có hình huy hiệu Đội
Đường kính Huy hiệu bằng hai phần năm (2/5) chiều rộng cờ
b. ý nghĩa
Cờ Đội tượng trưng cho truyền thống cách mạng, truyền thống Đội, tượng trưng cho lòng yêu Tổ quốc, niềm vinh dự và tự hào của Đội.
Các liên đội có cờ truyền thống của mình và có thể ghi tên liên đội ở trong cờ, dưới huy hiệu măng non và có tua vàng ở ba cạnh.
Dưới cờ Đội hàng ngũ sẽ chỉnh tề hơn, thúc dục đội viên tiến lên.
Mỗi chi đội và liên đội thiếu niên tiền phong đều có cờ Đội.
Không gọi là cờ chi đội, cờ liên đội mà gọi là cờ Đội.
2. Huy hiệu Đội
a. Kích thước
Huy hiệu Đội TNTP Hồ Chí Minh hình tròn.
ở trong có hình măng non trên nền cờ đỏ sao vàng.
ở dưới có băng chữ “Sẵn sàng”
b. ý nghĩa
Nền đỏ sao vàng là cờ Tổ quốc
Măng non tượng trưng cho lứa tuổi thiếu niên là thế hệ tương lai của dân tộc Việt Nam anh hùng.
Chữ “Sẵn sàng” là khẩu hiệu hành động của Đội
Đeo huy hiệu nhắc nhở đội viên học tập và rèn luyện để sẵn sàng kế tục sự nghiệp cách mạng vinh quang của Đảng, của Bác Hồ và của dân tộc.
Nội dung củanghi thức đội TNTP Hồ Chí Minh
3. Khăn quàng đỏ
a. Kích thước
Khăn quàng đỏ bằng vải màu đỏ, hình tam giác cân.
Chiều cao bằng một phần tư (1/4) cạnh đáy
Khăn quàng đội viên có kích thước tối thiểu: Chiều cao: 0.25 m, cạnh đáy: 1m. Khăn quàng phụ trách có kích thước tối thiểu: Chiều cao: 0.3 m, cạnh đáy: 1,2 m.
b. ý nghĩa
Khăn quàng đỏ là một phần cờ Tổ quốc, màu đỏ tượng trưng cho lý tưởng cách mạng
Đeo khăn quàng đỏ, đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh tự hào về Tổ quốc, về Đảng Cộng sản Việt Nam, về Bác Hồ vĩ đại, về nhân dân Việt Nam anh hùng và nguyện phấn đấu để trở thành đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Đội viên đeo khăn quàng đỏ khi đến trường, sinh hoạt Đội và tham gia các hoạt động của Đội
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo logo đội thiếu niên tiền phong các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Answers ( )
Hàng ngày đến lớp, đến trường, nhìn thấy các anh chị đeo huy hiệu măng non trên ngực lấp lánh và chiếc khăn quàng đỏ thắm trên vai, sao mà đẹp và tự hào đến thế ! Em ước ao một ngày nào đó, mình cũng được vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đội.
Qua Điều lệ của Đội em được biết: Đội được thành lập ngày 15 -5 – 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng, một tỉnh phía Bắc của nước ta, giáp biên giới Việt – Trung. Lúc đầu, Đội mang tên “Đội Nhi đồng cứu quốc”, tập hợp những thiếu niên có độ tuổi từ chín đến mười bốn sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong. Khi mới thành lập Đội chỉ có năm đội viên. Đội trưởng là anh Nông Văn Dền, bí danh là Kim Đồng và bốn đội viên khác gồm các anh các chị: Nông Văn Thàn bí danh là Cao Sơn, Lí Văn Tịnh bí danh là Thanh Minh, Lí Thị Mì bí danh là Thủy Tiên và chị Lí Thị Xậu bí danh là Thanh Thủy. Từ khi thành lập đến nay, Đội đã trải qua bốn tên gọi khác nhau: Đội Nhi đồng cứu quốc (1941); Đội Thiếu nhi tháng Tám (1951), Đội Thiếu niên Tiền phong (1956); Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (1970). Tượng trưng cho tổ chức Đội là huy hiệu măng non được vẽ trên nền cờ Tổ quốc. Huy hiệu ấy luôn được các đội viên đeo trên ngực mình cùng với chiếc khăn quàng màu đỏ trên vai mỗi khi đến lớp. Bài hát truyền thống của Đội do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác với tên gọi là “Đội ca” luôn cất lên hùng tráng và trang nghiêm trong những ngày hội lớn của trường chính là niềm tự hào của chúng em. Từ ngày thành lập Đội cho đến nay đã có nhiều phong trào thi đua phát động theo lời dạy của Bác Hồ “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”. Tiêu biểu nhất là các phong trào: “Công tác Trần Quốc Toản” năm 1947. Phong trào “Kế hoạch nhỏ” năm 1960; phong trào “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt” năm 1981.
a. Kích thước
b. ý nghĩa
2. Huy hiệu Đội
a. Kích thước
b. ý nghĩa
3. Khăn quàng đỏ
a. Kích thước
b. ý nghĩa
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo logo đội thiếu niên tiền phong các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!