Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện

Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt .
Nội dung của đoạn trích trên ?

0 thoughts on “Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện”

  1. – Các triều đại lớn trc đó dời đô nhằm mđ mưu toan nghiệp lớn, xd vương triều thịnh vượng, mở tương lai lâu bền cho thế hệ sau→mang lại sự bền vững, hưng thịnh cho quốc gia

    – Hai nhà Đinh, Lê tự làm theo ý mk, coi thường mệnh trời, ko theo dấu cụ nhà Thương, Chu→triều đại ko hưng thịnh, vận nước ngắn ngủi, nd khổ cực, vạn vật ko thk nghi

    ⇒ LTT dẫn ra dẫn chứng cụ thể về sự hưng hịnh của triều đại Thương, Chu và sự suy tàn nhanh chóng của 2 nhà Đinh, Lê để làm cứ liệu khẳng định vc ông dời đô là điều tất yếu, hợp đạo lý

    Reply

Leave a Comment