Từ bài “Cảnh ngày hè” hãy so sánh thạch lựu của Nguyễn Du và Nguyễn Trãi (giống và khác)

Từ bài “Cảnh ngày hè” hãy so sánh thạch lựu của Nguyễn Du và Nguyễn Trãi (giống và khác)

0 thoughts on “Từ bài “Cảnh ngày hè” hãy so sánh thạch lựu của Nguyễn Du và Nguyễn Trãi (giống và khác)”

  1. E tham khảo câu trả lời dưới đây nhé:

    – Cảnh ngày hè: Thạch lựu thiên về chuyển động:

       +Động từ mạnh “đùn đùn” gợi tả sự vận động của một nguồn sống mãnh liệt, sôi trào

         + Kết hợp với hình ảnh miêu tả “tán rợp giương” – tán giương lên che rợp

    → Hình ảnh cây hòe đang ở độ phát triển, có sức sống mãnh liệt.

    → Động từ mạnh “phun” diễn tả trạng thái tinh thần của sự vật, gợi tả những bông thạch lựu bung nở tựa hồ một cơn mưa hoa

    – Trong thơ Nguyễn Du (Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông) thiên về tạo hương sắc.

    Reply
  2. Chào em, em tham khảo:

    Nguyễn Trãi viết: “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”

    Nguyễn Du viết: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”

    Hai nhà thơ đều dùng hình ảnh “hoa lựu” để gợi tả về mùa hè. Tuy nhiên hai tác giả lại dùng các từ ngữ khác nhau để nói về sức sống của hai loài hoa này. Nguyễn Trãi dùng từ “phun” còn Nguyễn Du dùng từ “đâm”. Về cơ bản hai động từ đều gợi đến sự mãnh mẽ nở của hoa lựu. Tuy nhiên từ “phun” gợi tả sức sống tự nhiên hoang dại, phù hợp với ngữ cảnh trong bài thơ “Cảnh ngày hè” khi tác giả diễn tả sự sống đang lên hương mãnh liệt trong bức tranh mùa hè sống động còn từ “đâm” dùng phù hợp với ngữ cảnh trong hai câu thơ của Nguyễn Du, khung cảnh thơ mộng, mơ màng dưới trăng.

    Reply
  3. Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hình ảnh hoa lựu các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Reply

Leave a Comment