Share
Triết học Mác – Lênin ra đời có sự kế thừa trực tiếp từ thế giới quan duy vật của Feuerbach và: A. Phép biện chứng của Hegel B. Phép biện chứng duy
Question
Triết học Mác – Lênin ra đời có sự kế thừa trực tiếp từ thế giới quan duy vật của Feuerbach và:
A. Phép biện chứng của Hegel
B. Phép biện chứng duy tâm
C. Phép biện chứng duy vật
D. Phép biện chứng trước Mác
CELO1.2
Câu 101
Triết học Mác – Lênin ra đời có sự kế thừa trực tiếp từ phép biện chứng của Hegel và:
A. Thế giới quan duy vật của Feuerbach
B. Thế giới quan duy vật Cổ đại
C. Thế giới quan duy vật thời kỳ Trung đại
D. Thế giới quan duy vật trước Mác
CELO1.2
Câu 102
Quan điểm của triết học Mác – Lênin về tác động của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX đối với phương pháp tư duy siêu hình là:
A. Phù hợp với phương pháp tư duy siêu hình
B. Làm bộc lộ tính hạn chế và sự bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới
C. Khẳng định vai trò tích cực của phương pháp tư duy siêu hình
D. Chứng minh phương pháp tư duy siêu hình
CELO1.2
Câu 103
Ai quan niệm “siêu hình” để chỉ triết học với tính cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm?
A. Arixtốt
B. Xôcrát
C. Cantơ
D. Spinoza
CELO1.2
Câu 104
Quan điểm chiếm địa vị thống trị trong lịch sử triết học, là:
A. Nhất nguyên luận
B. Nhị nguyên luận
C. Tam nguyên luận
D. Tứ nguyên luận
CELO1.2
Câu 105
Trường phái triết học thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó là là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người là:
A. Duy vật siêu hình
B. Duy tâm chủ quan
C. Duy tâm khách quan
D. Duy vật biện chứng
CELO1.2
Câu 106
Triết học nào được sử dụng làm cơ sở lý luận, luận chứng cho các quan điểm tôn giáo?
A. Triết học duy vật siêu hình
B. Triết học duy tâm
C. Triết học Phật giáo
D. Triết học Mác – Lênin
CELO1.2
Câu 107
Đại biểu điển hình cho những nhà triết học bất khả tri là:
A. Can tơ và Hegel
B. Hegel và Feuerbach
C. Hium và Cantơ
D. Hium và Hêghen
CELO1.2
Câu 108
Đại biểu điển hình cho những nhà triết học trước Mác có quan niệm duy vật về thế giới quan và siêu hình về phương pháp luận là:
A. Can tơ
B. Hegel
C. Hegel
D. Ph.Ăngghen
CELO1.2
Câu 109
Nhà triết học nào luôn tuyệt đối hóa sự bí ẩn của thế giới khách quan và cho rằng nhận thức của con người luôn bất lực trước thế giới thực tại?
A. Hium
B. Hegel
C. Cantơ
D. Ph.Ăngghen
CELO1.2
Câu 110
Nhà triết học nào thể hiện tham vọng “khoa học của các khoa học” trong học thuyết của mình là:
A. Spinoza
B. Hốpxơ
C. Điđơrô
D. Hegel
CELO1.2
Câu 111
Tác phẩm nào thể hiện tập trung và đầy đủ nhất các nội dung lý luận về kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác?
A. “Phê phán cương lĩnh Gô ta”
B. “Làm gì”
C. “Tư bản”
D. “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”
CELO1.2
Câu 112
Ai là tác giả của bộ “Tư bản”?
A. V.I.Lênin
B. Ph.Ăngghen
C. C.Mác
D. Hegel
CELO1.2
Câu 113
Ai đã xuất bản tập II và III của bộ “Tư bản” sau khi C.Mác mất?
A. V.I.Lênin
B. Ph.Ăngghen
C. C.Mác
D. Hegel
CELO1.2
Câu 114
V.I.Lênin đã kế thừa và phát triển quan niệm của chủ nghĩa Mác về vật chất trong tác phẩm nào?
A. “Làm gì”
B. “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
C. “Bút ký triết học”
D. “Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác”
CELO1.2
Câu 115
Lập trường triết học nào quan niệm: Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử
A. Duy vật biện chứng
B. Duy tâm chủ quan
C. Duy tâm khách quan
D. Duy vật tầm thường
CELO1.2
Câu 116
Tác phẩm nào Ph.Ăngghen đã chỉ trích nghiêm khắc những quan niệm thần bí, phản động của Sêlinh?
A. “Gia đình thần thánh”
B. “Sêlinh và việc chúa truyền”
C. “Phác thảo góp phần phê phán kinh tế chính trị học”
D. “Quá khứ và hiện tại”
CELO1.2
Câu 117
C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra những khuyết điểm, sai lầm chủ yếu của các học thuyết duy vật trước Mác là do:
A. Duy tâm trong thế giới quan
B. Thiếu tính triệt để, duy vật về tư nhiên, duy tâm về lịch sử xã hội
C. Không đánh giá đúng sức mạnh của con người trong đấu tranh cách mạng
D. Con người không thể nhận thức được về thế giới vật chất
CELO1.2 CELO2.1
Câu 118
Triết học Mác ra đời đã xác lập đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với khoa học cụ thể và chấm dứt tham vọng muốn biến triết học thành:
A. Khoa học của mọi khoa học
B. Khoa học của thời đại
C. Khoa học của các mạng
D. Khoa học của giai cấp cầm quyền
CELO1.2 CELO2.1
in progress
0
Tổng hợp
4 years
2020-10-24T08:44:05+00:00
2020-10-24T08:44:05+00:00 2 Answers
395 views
-1
Answers ( )
100. B. Phép biện chứng duy tâm
101. D. Thế giới quan duy vật trước Mác CELO1.2
102. B. Làm bộc lộ tính hạn chế và sự bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới
103. C. Cantơ
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo triết học mác ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp? các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!