Share
Tìm các từ ngữ , biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ cuối của bài thơ khi con tu hú và nêu tác dụng
Question
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Answers ( )
Đại từ nhân xưng ta
Tính từ ngột, uất
Động từ đạp, kêu
– Biện pháp nói quá: “dậy bên lòng”
Tác dụng: nói lên khát vọng tự do và chìm đắm trong thiên nhiên tươi đẹp của người chiến sỹ trong nhà tù đang trỗi dậy vô cùng mạnh mẽ và mãnh liệt
– Biện pháp ẩn dụ: con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
Tác dụng: tiếng tu hú như nói lên những khát vọng của tuổi trẻ.
– Đại từ ” Ta ” `->` cách xưng hô thẳng thắn.
– Động từ ” đạp, kêu ” `->` cơn ức giận đã lên đến đỉnh điểm, muốn đập tan xiềng xích để thoát ra ngoài.
– Tính từ ” ngột, uất ” `->` Sự ngột ngạt, tù túng đến uất ức, oan gia của người lính cách mạng trẻ.
– Nhân hoá ” nghe, dậy ”
`->` Làm cho câu thơ thêm sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm. Nhân hoá đã nhấn mạnh sự khát khao tự do đang dâng trào, cháy bỏng thúc đẩy con tim, lí trí của người tù cách mạng trẻ để thoát cảnh tù giam tù túng, ngột ngạt. Qua đó cho ta thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát khao tự do cháy bỏng trong lòng tác giả.
– Ẩn dụ ” Con chim tu hú “
`->` Kết thúc mạch cảm xúc của cả bài là một tiếng chim tu hú rất khác, ẩn dụ cho người tù cách mạng trẻ, đang ngày đêm khao khát được tự do cháy bỏng, con tim thao thức làm cho người tù cảm thấy bức xúc, căm tức khi bị giam cầm trong ngục tù tăm tối, tù túng, chật hẹp chỉ muốn đập tan xiềng xích để thoát thân ra bên ngoài, sống lại một cuộc sống tự do. Từ âm thanh của tiếng chim tu hú, hay chính xác hơn là người tù trẻ đã cho ta thấy được tinh thần yêu nước nồng nàn của tác giả, khao khát tự do mãnh liệt.