thuyết minh về tháp bình sơn.Giúp mk vs,mk hứa sẽ trả ak

Question

thuyết minh về tháp bình sơn.Giúp mk vs,mk hứa sẽ trả ak

in progress 0
Thiên Hương 3 years 2021-05-17T15:01:04+00:00 2 Answers 27 views 0

Answers ( )

    0
    2021-05-17T15:02:16+00:00

    Bài Làm

    Tháp Bình Sơn nằm cách trung tâm thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô chưa đầy 1 km, Tháp cổ Bình Sơn là một công tình kiến trúc độc đáo bằng gạch nung được bảo tồn khá nguyên vẹn với những giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật đã và đang trở thành điểm thăm quan, nghiên cứu, học tập, du lịch, thưởng thức của nhiều du khách trong và ngoài nước. Việc trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và mở rộng khu di tích đang đặt ra nhiều vấn đề bức thiết nhằm khai thác lợi thế và tiềm năng nhiều mặt cho phát triển văn hóa, du lịch.

    Hỡi ai qua bến đò Then/Dừng chân mà ngắm tháp tiên bên đường”, đó là hai câu thơ ca ngợi vẻ đẹp nên thơ của Tháp cổ Bình Sơn – hòn ngọc báu của kho tàng kiến trúc dân tộc, một công trình đạt đỉnh cao về giá trị kiến trúc nghệ thuật còn nguyên vẹn nhất trong số những tháp xưa còn tồn tại đến ngày nay. Mặc dù hiện nay các nhà khoa học không khẳng định chắc chắn niên đại xây dựng, song ít nhất tháp cổ Bình Sơn xuất hiện cách đây hơn nửa thiên niên kỉ. Tháp còn có tên gọi khác là Tháp Then, Tháp chùa Then, Tháp chùa Vĩnh Khánh do được gọi theo tên chùa Then (Vĩnh Khánh tự).

    Tháp Bình Sơn là công trình kiến trúc có giá trị cao về lịch sử và nghệ thuật. Tương truyền, tháp có 15 tầng, theo các cụ cao niên kể lại thì trên đỉnh tháp còn có một hình khối búp hoa sen bằng đất nung tạo cho tháp một dáng vẻ thanh thoát, vươn cao. Tuy nhiên, phần chóp của tháp đã bị vỡ, hiện nay, tháp chỉ còn 11 tầng và 1 tầng bệ, chiều cao đo được là 16,5m. Tháp cấu tạo với bình đồ hình vuông nhỏ dần về phía ngọn. Tháp được xây dựng bằng 13.200 viên gạch nung, màu đỏ sậm, rắn chắc như sành gồm hai loại trong đó có một loại hình vuông và một loại hình chữ nhật, đến nay vẫn còn tươi màu gạch non, trải qua hàng trăm năm trên bề mặt tháp vẫn không hề bị rêu phủ. Phần lớn các viên gạch khẩu được cấu trúc có mộng chốt, tạo dáng khớp nhau theo từng lớp, từng tầng bảo đảm liên kết chặt và khả năng chịu lực lớn. Thân của tháp được cấu trúc bằng hai lớp gạch: Gạch khẩu chịu lực có nhiều kích cỡ được sử dụng để xây bệ, xây bên trong tháp và giật cấp làm mái phân tầng. Trong lòng tháp là một khoảng rỗng suốt từ chân tháp lên đến ngọn. Mặt ngoài ở các tầng tháp được ốp gạch mịn mặt, màu vàng sậm, hoa văn trang trí và đường nét rất tinh xảo, hài hoà tạo thành khối kiến trúc hoàn hảo ở mọi góc độ.

    Nghiên cứu khoa học về Tháp cổ Bình Sơn cho thấy, các nghệ nhân khi xây dựng tháp đã dựa vào tầm nhìn của người chiêm ngưỡng để trang trí hoa văn tinh xảo, tỉ mỉ hay đơn giản. Đẹp nhất từ bệ tháp đến hết tầng 2 của tháp. 2 tầng này có các họa tiết trang trí kỹ lưỡng, phức tạp; nổi bật nhất là những hàng hoa cúc, cánh sen, lá đề, hoa mặt nhẫn, rồng chạm nổi cùng mô típ sư tử hí cầu… Những tầng trên được trang trí thưa dần, hình dáng cũng đơn giản hơn như hoa chanh, lá sòi… Tất cả các viên gạch đều có ngoàm ở ngoài, có mộng ở trong. Các viên gạch giáp nhau đều có mộng én và đổ chì câu viên nọ vào viên kia để tạo thành một khối vững chắc, mỗi lần xây một tầng lại có một mực thước khác nhau. Trên các viên gạch có rất nhiều loại hoa văn trang trí. Loại dập khuôn dán hình vào gạch trước khi nung (rồng tháp). Loại in thẳng vào đất (hoa văn dấu phẩy), lấy dao tre vạch vào đất và gọt sửa như thợ chạm… Tiêu biểu như họa tiết con rồng thời Lý mình trơn, uốn khúc trong một hình tròn, đầu ở chính giữa trông thật mềm mại. Trên những viên gạch xây quanh tháp cũng có nhiều hoa văn, họa tiết trang trí khác nhau, chỗ cánh sen úp, cánh sen ngửa, trên cánh sen có hình quả trám nổi, xung quanh quả trám có những đường gân nổi bật, chỗ hình tròn, chỗ lượn vòng , chỗ sâu, chỗ nông, chỗ đậm, chỗ mờ… chứng tỏ bàn tay người thợ vô cùng điêu luyện.

    Khu di tích Tháp Bình Sơn – chùa Vĩnh Khánh không chỉ có giá trị lớn về lịch sử, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng mà còn có tiềm năng phát triển du lịch. Trước đây, người dân địa phương tổ chức 2 ngày lễ chính trong năm là ngày mùng 4 tháng Giêng là ngày khai hạ và ngày mùng 1 tháng 2 Âm lịch. Hiện nay, nhân dân địa phương tổ chức lễ hội vào ngày 15 tháng Giêng hàng năm, gọi là “Lễ hội chùa tháp”, thu hút đông đảo du khách thập phương đến tham quan, vãn cảnh chùa.

    Đồng chí Đỗ Mạnh Hà, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện Sông Lô cho biết: Tháp cổ Bình Sơn được bảo tồn khá nguyên vẹn như hiện nay là minh chứng cho sự tồn tại lâu đời và các giá trị vốn có của di tích. Việc đầu tư tu bổ, tôn tạo, mở rộng, phục dựng một số công trình phụ trợ là việc làm quan trọng, cần thiết nhằm giáo dục truyền thống dân tộc và các giá trị lịch sử cho thế hệ mai sau. Năm 2014, Dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo Khu di tích tháp Bình Sơn – chùa Vĩnh Khánh được thực hiện dựa trên nguyên tắc bảo tồn nguyên trạng yếu tố gốc của di tích, trong đó lấy tháp Bình Sơn làm trung tâm. Diện tích khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích hiện nay là 17.200 m2. Đặc biệt, năm 2016, tháp cổ Bình Sơn được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt, UBND huyện Sông Lô đã giao Phòng Văn hóa và thông tin huyện phối hợp với thị trấn Tam Sơn kiện toàn Ban quản lý di tích tháp cổ Bình Sơn. Hiện nay, di tích đã được đầu tư 4 tỷ đồng để xây dựng các hạng mục: Xây mới cổng Tam Quan, sân lễ hội, sân để xe, đường Nhất Chính Đạo, lát xung quanh chân tháp bằng gạch bát tràng, cùng các hạng mục khác… Cùng với đó, UBND huyện đầu tư hệ thống pano, áp phích tuyên truyền, in ấn tài liệu; khắc 1 tấm bia đá giới thiệu tổng quan giá trị lịch sử văn hóa của di tích…

    Việc tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích tháp cổ Bình Sơn không chỉ mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho các tầng lớp nhân dân, mà còn mang tính nhân văn to lớn, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Trong tương lai, tháp Bình Sơn sẽ trở thành một địa danh văn hóa, du lịch, đáp ứng các nhu cầu nghỉ ngơi giải trí, nghiên cứu khoa học, tổ chức các hoạt động văn hóa, tinh thần của nhân dân trong vùng cũng như du khách thập phương.

    Chúc bạn học thật tốt

    Nhạc nè:

    Trong cái ngôi trường này

    Tao chính là thầy hiệu trưởng
    Tụi mày đóng tiền học
    Hàng tháng là tao lĩnh lương
    Tao làm trong nhà nước
    Văn hoá tao luôn đu trước
    Tao dậy mày học chữ
    Không dậy mày tròn tròn vuông vuông
    Những cái thằng cá biệt thì tao luôn xếp nó ngồi lại với nhau
    Thằng nào bị tao chú ý thì tao cho nó ngồi ngay trên bàn đầu
    Phụ huynh mày phải nể tao
    Nên nhìn tao mày không *** láo
    Và mỗi cái lần mày *** cúp học là bố mẹ mày phải đến xin tao
    Tụi mày còn nhỏ
    Còn đeo khăn quàng đỏ
    Tao phải đeo kính lúp
    Để nhìn tụi mày cho rõ
    Tao ở đây từ khi trường cũ đến trường mới đó
    Học bài xong thì thoải mái trong giờ ra chơi đi
    Không được hút cần trong giờ học
    Không được đua xe và đánh võng
    Mất con môi son và má phấn
    Đến trường ko dược mặc váy ngắn
    Tao cho bọn mày mặc đồng phục
    Tụi mày giống nhau như khuôn đúc
    Tao cho bọn mày tập thể dục
    Bọn mày là do tao quản thúc
    Thầy hiệu trưởng đến
    Thầy hiệu trưởng đến
    Thầy hiệu trưởng đến
    Tụi mày xếp hàng vào thứ HIGHHHHH
    Thầy hiệu trưởng đến
    Thầy hiệu trưởng đến đây
    Thầy hiệu trưởng đến đây
    Dậy tụi may học những ngày còn lại

    MC ILL
    Anh biết chúng mày quá là lười, khá buồn cười chúng mày vẫn còn hít thở
    Nhưng mà số phận sinh ra đã làm người, phá cuộc đời như thế thì chết dở
    Anh chỉnh từ cách mày viết, nắn từ cách mày flow
    Mấy thằng dốt lại lười không vượt qua nổi thử thách này đâu
    Anh dạy mày thành người để không ai sinh sự đánh mày đau
    Không nghe lời anh thì hậu quả mày phải tự gánh ngày sau
    Verse này là giờ kiểm tra, đám học trò hư cố mà được điểm ba
    Chẳng có phép thần kỳ nào hiện ra đối với bọn lười biếng chỉ giỏi ngụy biện cả
    Anh khó tính còn hơn cả phát xít
    Anh giao bài tập khó cho chúng mày vác đít
    Đi học lại kiến thức căn bản, cứ xác định
    Mày chết đi sống lại, gọi mày là Plaaastic
    Mấy đứa học dốt đến mức này lại cứ
    Giấu dốt mãi thế sao, để anh dạy vài chữ
    Nhà giáo nổi danh, sao phải thấy ngại chứ
    Chúng mày nên biết TIẾNG ANH, anh là thầy ngoại ngữ
    Chúng mày gặp nhà giáo tận tâm, thật là hiếm có khó tìm
    Mắt trông thấu suốt bao nhiêu biến cố khó nhìn
    Chúng mày vẫn cứ lười, anh đây biết rõ cố tình
    Nhưng vẫn kiên định vì người biết giữ chính kiến đó có trình
    Bài kiểm tra này khó, đâu thể mau chóng mà qua khi
    Anh đây kiêm giám thị, trông thế mà không ngờ đa nghi
    Đây không phải phim trường, đố chúng mày QUAY, mà chống là ra đi
    Dạy mày biết tôn trọng luật PHÁP, như mày đang sống ở Paris
    Lời đanh thép như có muôn người làm chứng, không thể giả
    Kiến thức vẫn sẵn lòng mang ra đáp ứng, không kẻ cả
    Johnny Sins bars – mạnh và cứng không thể tả
    Vượt xa mấy đứa lười nhác thảm hại với cái tướng tá không thể cửng

    WOWY
    thầy dạy thì tụi mày học để biết chữ tụi mày còn đọc
    Tiếp thu văn chương lai láng lời của thầy là vàng là ngọc
    trình của thầy là ngang là dọc học theo thầy là sang là lộc
    tụi mày ráng học cho ngoan đừng để rớt điểm của thầy thầy cộc

    Ey
    trường của thầy thầy dạy ra sao là cách của thầy
    Ey
    Não của mày maỳ học ra sao là cách của mày
    Ey
    trường của thầy thầy dạy ra sao là cách của thầy
    Ey
    Não của mày maỳ học ra sao là cách của mày
    Ey
    thằng này nó học quá xuất sắc thầy cho mày chín điểm rưỡi
    Không biết thằng nào bị chửi nếu thầy cho mày thang điểm 10
    bày binh là môn học tốt nhưng thằng tướng nó cần phải khôn

    Thầy dạy cho tụi mày biết nếu không ra trận chỉ có nước đem chôn ey

    0
    2021-05-17T15:02:39+00:00

    Tháp Bình Sơn, còn gọi là Tháp chùa Vĩnh Khánh hay Tháp Then, là một ngôi tháp cổ, tương truyền nguyên thủy có 13 tầng tuy hiện nay chỉ còn lại 11 tầng. Tháp được xây dựng từ thời Trần, nằm ở trong khuôn viên chùa Vĩnh Khánh (chùa Then) thuộc thôn Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.

    Là ngọn tháp tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp thời Lý – Trần ở Việt Nam và là ngọn tháp đất nung đời Trần cao nhất còn lại đến ngày nay, tháp Bình Sơn với hình khối thanh thoát, đường nét mềm mại, trang trí phong phú điêu luyện, là di tích lịch sử và di tích nghệ thuật có giá trị cao trên lãnh thổ Việt Nam. Tháp Bình Sơn đã được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt còn lại cuối cùng từ thời Lý- Trần vào tháng 3/2016.

    Tháp Bình Sơn tương truyền có 13 tầng, theo các cụ cao niên địa phương kể lại thì trên nóc tháp còn có một hình khối búp hoa sen chưa nở bằng đất nung tạo cho tháp một dáng vẻ thanh thoát vươn cao. Tháp hiện chỉ còn 11 tầng tháp và 1 tầng bệ vì phần chóp của tháp đã bị vỡ, có chiều cao đo được 16,5 mét. Tháp cấu tạo với bình đồ hình vuông nhỏ dần về phía ngọn với cạnh của tầng dưới cùng là 4,45 mét, cạnh của tầng thứ 11 là 1,55 mét. Toàn bộ phần còn lại của tháp, căn cứ vào thống kê phân loại trong tiến trình tháo dỡ phục dựng, cho thấy tháp được xây dựng bằng 13.200 viên gạch nung, gồm hai loại trong đó có một loại hình vuông kích thước là 0,22m × 0,22m, một loại hình chữ nhật kích thước 0,45m × 0,22m. Trong lòng tháp là một khoảng rỗng nhỏ chạy suốt chân tháp lên đến ngọn. Thân của tháp Bình Sơn được cấu trúc bằng hai lớp gạch: gạch khẩu chịu lực có nhiều kích cỡ để trơn được sử dụng xây bệ, xây bên trong tháp và giật cấp làm mái phân tầng. Phần lớn các viên gạch khẩu được cấu trúc có mộng chốt, tạo dáng khớp nhau theo từng lớp, từng tầng rồi mới nung rắn chắc để xây, bảo đảm liên kết chặt và khả năng chịu lực lớn. Bên ngoài, xung quanh tháp được ốp một lớp gạch vuông, mỗi cạnh dài 0,46m, phủ kín thân tháp. Mặt ngoài của gạch ốp này đều có trang trí hoa văn rất phong phú. Những kiểu cách họa tiết phong phú tùy theo vị trí mỗi tầng mà thiết kế đồ án trang trí từng mặt tháp, tạo dáng từng viên gạch hoa văn hoàn chỉnh rồi mới đánh dấu gạch theo vị trí trước khi đem nung. Các nghệ nhân khi xây dựng tháp đã dựa vào tầm nhìn của người chiêm ngưỡng mà trang trí hoa văn tinh xảo, tỉ mỉ hay đơn giản. Đẹp nhất là từ bệ tháp đến hết tầng 2, có chiều cao dưới 6 mét, là khoảng cách mắt thường có thể cảm nhận dễ dàng.[1] Ở hai tầng này có họa tiết trang trí kỹ lưỡng, phức tạp mà nổi bật nhất là những hàng hoa cúc, cánh senlá đề, hoa mặt nhẵn, rồng chạm nổi, cùng mô típ “sư tử hí cầu” v.v. Những tầng trên trang trí thưa dần và hình dáng cũng đơn giản hơn như hoa chanh, lá sòi (hoa dấu phảy) v.v. Các viên gạch trang trí đều có chân và sau khi xếp vào vị trí cố định thì liên kết thành một khối.

Leave an answer

Browse

Giải phương trình 1 ẩn: x + 2 - 2(x + 1) = -x . Hỏi x = ? ( )