Tây Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây? A: Trung Á, Bắc Á. B: Nam Á, Đông Nam Á. C: Nam Á, Đông Á. D: Trung Á, Nam Á. 2 Ở các nước có thu nh

Tây Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây?

A:
Trung Á, Bắc Á.
B:
Nam Á, Đông Nam Á.
C:
Nam Á, Đông Á.
D:
Trung Á, Nam Á.
2
Ở các nước có thu nhập cao (Nhật Bản, Hàn Quốc…) tỉ trọng các ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây?

A:
Ngành nông nghiệp và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao.
B:
Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, tỉ trọng các ngành dịch vụ thấp.
C:
Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp.
D:
Ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp, tỉ trọng các ngành dịch vụ cao.
3
Quốc gia có diện tích lớn nhất nằm ở khu vực Nam Á là

A:
Ấn Độ.
B:
Bu-tan.
C:
Nê-pan.
D:
Trung Quốc.
4
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhũng cuộc tranh chấp gay gắt ở Tây Nam Á là

A:
có vị trí là ngã ba của ba châu lục.
B:
có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú.
C:
tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.
D:
do tài nguyên giàu có và vị trí quan trọng.
5
Do khí hậu của Tây Nam Á khô hạn nên phần lớn lãnh thổ là

A:
hoang mạc và bán hoang mạc.
B:
hoang mạc và xavan.
C:
thảo nguyên và bán hoang mạc.
D:
hoang mạc và thảo nguyên.
6
Ở Bắc Á, các con sông lớn đều chảy theo hướng
A:
từ nam lên bắc.
B:
từ tây sang đông.
C:
từ đông sang tây.
D:
từ bắc xuống nam.
7
Hệ thống núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào saau đây?

A:
Bắc – Nam.
B:
Đông Bắc – Tây Nam.
C:
Tây – Đông.
D:
Tây Bắc – Đông Nam.
8
Phần hải đảo của Đông Á thường xảy ra loại thiên tai nào sau đây?

A:
Lụt lội, hạn hán.
B:
Động đất, núi lửa.
C:
Bão, hạn hán.
D:
Bão, lũ lụt.
9
Các con sông lớn ở Đông Á thường bắt nguồn từ
A:
trung tâm lãnh thổ.
B:
phía tây Trung Quốc.
C:
phía đông Trung Quốc.
D:
phía nam Trung Quốc.
10
Ở châu Á, cây lương thực nào sau đây quan trọng nhất?

A:
Lúa gạo.
B:
Lúa mì.
C:
Lúa mạch.
D:
Ngô.
11
Chủng tộc nào ở châu Á chiếm tỉ lệ lớn nhất?
A:
Mon-go-lo-it.
B:
O-ro-pe-oit.
C:
Ne-groit.
D:
Ox-tra-loit.
12
Khó khăn đối với nền kinh tế Nhật Bản là yếu tố nào sau đây ?
A:
Thị trường.
B:
Khoáng sản.
C:
Lao động.
D:
Đầu tư.
13
Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A:
Phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau.
B:
Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
C:
Có các kiểu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D:
Phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
14
Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người dân nhờ
A:
cuộc Cách mạng trắng.
B:
cuộc Cách mạng xanh.
C:
mở rộng diện tích trồng trọt.
D:
trồng nhiều loại cây lương thực.
15
Đặc điểm nổi bật về tài nguyên khoáng sản của châu Á là

A:
có ít loại khoáng sản và đang bị khai thác nhiều.
B:
có nhiều loại nhưng trữ lượng không lớn.
C:
chỉ có một số khoáng sản quan trọng: dầu khí, than
D:
rất phong phú và có trữ lượng lớn.
16
Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng sự phân bố dân cư ở châu Á?
A:
Khá đồng đều.
B:
Ở khu vực trung tâm.
C:
Không đồng đều.
D:
Giống nhau giữa các khu vực.
17
Địa hình châu Á có đặc điểm sau đây?

A:
Có nhiều dãy núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
B:
Nhiều đồi núi, sơn nguyên, đồng bằng rộng lớn.
C:
Ít đồi núi, sơn nguyên, nhiều đồng bằng rộng lớn.
D:
Chủ yếu là đồi núi và đồng bằng hẹp.
18
Ở khu vực có khí hậu lục địa khô hạn không phổ biến cảnh quan nào sau đây?
A:
Rừng và cây bụi lá cứng.
B:
Rừng nhiệt đới ẩm.
C:
Xavan và cây bụi.
D:
Hoang mạc và bán hoang mạc.
19
Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Á hiện nay là

A:
phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B:
phát triển chậm nhưng gần đây có tốc độ tăng trưởng cao.
C:
phát triển chậm do tăng trưởng kinh tế chậm.
D:
nền kinh tế rất khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp.
20
Diện tích phần đất liền và các đảo phụ thuộc của châu Á rộng khoảng

A:
44,4 triệu km2 .
B:
47,5 triệu km2 .
C:
41,4 triệu km2 .
D:
50,5 triệu km2 .
21
Dầu mỏ ở Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở

A:
ven biển Đen, biển Địa Trung Hải và biển Đỏ.
B:
ven biển Đỏ, Địa Trung Hải và vịnh Pec-xích.
C:
đồng bằng Lưỡng Hà, bán đảo A-rap và vùng vịnh Pec-xích.
D:
đồng bằng Lưỡng Hà, vịnh Pec-xích và núi cao.
22
Vị trí châu Á kéo dài từ
A:
vùng xích đạo đến vùng cực Nam.
B:
vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
C:
vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam.
D:
vùng Chí tuyến đến xích đạo.
23
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của Nhật Bản
năm 1990 và 2015
(Đơn vị: %)
Năm
Nông – lâm – thủy sản
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
1990
2,1
37,5
60,4
2015
1,2
27,4
71,6
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 1990 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A:
Đường.
B:
Kết hợp.
C:
Cột.
D:
Tròn.
24
Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào sau đây?

A:
Xích đạo.
B:
Ôn đới gió mùa.
C:
Nhiệt đới gió mùa.
D:
Cận nhiệt lục địa.
25
Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á là

A:
thương mại.
B:
công nghiệp.
C:
dịch vụ.
D:
nông nghiệp.

0 thoughts on “Tây Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây? A: Trung Á, Bắc Á. B: Nam Á, Đông Nam Á. C: Nam Á, Đông Á. D: Trung Á, Nam Á. 2 Ở các nước có thu nh”

  1. CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ;>

    1D                                                                 11B

    2 D                                                                 12D

    3 A                                                                 13A

    4 D                                                                 14C

    5 D                                                                 15D

    6 A                                                                 16C

    7C                                                                  17C

    8B                                                                  18C

    9B                                                                  19A

    10A                                                                20B

    21C

    22B

    23C

    24C

    25D

    Reply
  2. Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo các nước tây nam á các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Reply

Leave a Comment