Có gieo vần ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8 : tà – hoa- nhà – gia – ta. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6.
Có luật bằng trắc.
Câu 2:
* Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm lúc chiều tà gợi lên cái cảm giác vắng lặng, buồn buồn, là lúc mong được sum họp, mong được trở về nhà.
Câu 3:
* Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết : cỏ cây, hoa lá, vài chú tiều phu, con sông, cái chợ, mấy cái nhà, tiếng chim quốc, chim đa đa.
⟹ Cảnh Đèo Ngang vắng vẻ, hoang sơ, chỉ có cây cối là mọc um tùm, rậm rạp vì chúng còn phải “chen”. Nhưng con người thì ít ỏi, thưa thớt.
⟹ Các từ láy: lom khom, lác đác; các từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm và càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu.
Câu 4: Nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan:
– Cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên Đèo Ngang trong một buổi chiều tà có đá và cỏ cây, hoa lá rậm rạp chen chúc nhau.
– Cảnh vật hiện lên với đầy vẻ hoang sơ, vắng vẻ trong lặng lẽ. Hình bóng con người đã nhỏ, đã mờ lại còn dáng lom khom dưới núi xa.
-Cuộc sống thì thưa thớt, vắng lặng và buồn tẻ.
Câu 5: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan được thể hiện qua hai hình thức:
* Mượn cảnh nói tình:
– Gia gia – là tiếng kêu gia gia nhưng nó cũng có nghĩa là gia đình (nhà). Nỗi nhớ nhà đang trào dâng trong lòng người lữ thứ, trong cảnh chiều hôm mọi người tìm về với gia đình, với sự sum họp còn bà thì lại đang dừng chân ở nơi hiu quạnh, hoang sơ, ít người.
– Quốc quốc: tiếng kêu của chim cuốc cũng có nghĩa là đất nước, Tổ quốc. Nó thể hiện sự nhớ quê hương, đất nước của nhà thơ nữ Bắc Hà.
⟹ Nói lên tâm trạng nhớ nhà, thương nước – nhà xa, nước mất – triều Lê đã mất của nữ thi sĩ.
* Trực tiếp tả tình: thể hiện rất rõ qua câu thơ cuối:
“Một mảnh tình riêng ta với ta”: thể hiện tâm sự sâu kín, một mình mình biết, một mình mình hay, nỗi buồn, nỗi cô đơn vời vợi, thăm thẳm của bà.
Câu 6:
Nói đến một mảnh tình riêng giữa cảnh trời, non, nước, bao la ở Đèo Ngang có sự khác biệt với trong một không gian hẹp là vì: giữa một bên mênh mông trời nước, thăm thẳm núi đèo với một con người nhỏ bé, đơn chiếc đang ôm một mảnh tình riêng càng làm nổi bật tâm trạng cô đơn. Còn nếu so sánh mảnh tình riêng với không gian nhỏ bé, chật hẹp thì ta sẽ không thấy được điều đó.
II. LUYỆN TẬP:
Câu 1: Hàm nghĩa của cụm từ ta với ta:
Ta với ta, tuy hai mà là một, nói về 1 người, 1 nỗi buồn, 1 nỗi cô đơn không có ai chia sẻ ngoài trời, mây, non, nước.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo soạn văn bài qua đèo ngang các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Answers ( )
I. Đọc – hiểu văn bản:
Câu 1:
Thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
Có gieo vần ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8 : tà – hoa- nhà – gia – ta. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6.
Có luật bằng trắc.
Câu 2:
* Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm lúc chiều tà gợi lên cái cảm giác vắng lặng, buồn buồn, là lúc mong được sum họp, mong được trở về nhà.
Câu 3:
* Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết : cỏ cây, hoa lá, vài chú tiều phu, con sông, cái chợ, mấy cái nhà, tiếng chim quốc, chim đa đa.
⟹ Cảnh Đèo Ngang vắng vẻ, hoang sơ, chỉ có cây cối là mọc um tùm, rậm rạp vì chúng còn phải “chen”. Nhưng con người thì ít ỏi, thưa thớt.
⟹ Các từ láy: lom khom, lác đác; các từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm và càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu.
Câu 4: Nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan:
– Cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên Đèo Ngang trong một buổi chiều tà có đá và cỏ cây, hoa lá rậm rạp chen chúc nhau.
– Cảnh vật hiện lên với đầy vẻ hoang sơ, vắng vẻ trong lặng lẽ. Hình bóng con người đã nhỏ, đã mờ lại còn dáng lom khom dưới núi xa.
-Cuộc sống thì thưa thớt, vắng lặng và buồn tẻ.
Câu 5: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan được thể hiện qua hai hình thức:
* Mượn cảnh nói tình:
– Gia gia – là tiếng kêu gia gia nhưng nó cũng có nghĩa là gia đình (nhà). Nỗi nhớ nhà đang trào dâng trong lòng người lữ thứ, trong cảnh chiều hôm mọi người tìm về với gia đình, với sự sum họp còn bà thì lại đang dừng chân ở nơi hiu quạnh, hoang sơ, ít người.
– Quốc quốc: tiếng kêu của chim cuốc cũng có nghĩa là đất nước, Tổ quốc. Nó thể hiện sự nhớ quê hương, đất nước của nhà thơ nữ Bắc Hà.
⟹ Nói lên tâm trạng nhớ nhà, thương nước – nhà xa, nước mất – triều Lê đã mất của nữ thi sĩ.
* Trực tiếp tả tình: thể hiện rất rõ qua câu thơ cuối:
“Một mảnh tình riêng ta với ta”: thể hiện tâm sự sâu kín, một mình mình biết, một mình mình hay, nỗi buồn, nỗi cô đơn vời vợi, thăm thẳm của bà.
Câu 6:
Nói đến một mảnh tình riêng giữa cảnh trời, non, nước, bao la ở Đèo Ngang có sự khác biệt với trong một không gian hẹp là vì: giữa một bên mênh mông trời nước, thăm thẳm núi đèo với một con người nhỏ bé, đơn chiếc đang ôm một mảnh tình riêng càng làm nổi bật tâm trạng cô đơn. Còn nếu so sánh mảnh tình riêng với không gian nhỏ bé, chật hẹp thì ta sẽ không thấy được điều đó.
II. LUYỆN TẬP:
Câu 1: Hàm nghĩa của cụm từ ta với ta:
Ta với ta, tuy hai mà là một, nói về 1 người, 1 nỗi buồn, 1 nỗi cô đơn không có ai chia sẻ ngoài trời, mây, non, nước.
Ta ở đây không ai khác chính là một mình tác giả.
Câu 2: Học thuộc bài “Qua Đèo Ngang”.
Câu 1
Qua Đèo Ngang thuộc thể loại
Thất ngôn bát cú
+ Tám câu, mỗi câu 7 chữ
+ Cách gieo vần: cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8
+ Câu 3 và 4 đối nhau, câu 5 và câu 6 đối nhau
Câu 2
Cảnh tượng Đèo Ngang được nêu trong bài: thời điểm chiều tà
→ Thời điểm chiều tà gợi lên những nỗi buồn, nhất là người phụ nữ xa nhà
Câu 3
– Cảnh vật gồm có: cỏ, cây, hoa, lá, dãy núi, con sông, cái chợ, mấy túp nhà, có tiếng chim cuốc và chim đa đa, có vài chú tiều phu
– Cảnh Đèo Ngang rậm rạp, um tùm, hoang vắng: cỏ cây chen đá
– Con người xuất hiện thưa thớt, ít ỏi: lác đác chợ mấy nhà, tiều vài chú
– Tiếng kêu quốc quốc, gia gia khắc khoải càng gợi lên cảm giác buồn giữa không gian hoang vắng
Câu 4
Cảnh tượng ở Đèo Ngang: um tùm cỏ cây, hoang vắng, thưa thớt con người
– Tiếng chim quốc quốc kêu trong bi thiết càng làm tăng thêm nỗi buồn, sự hoang vắng
→ Cảnh vật hoang sơ, thưa thớt càng làm nỗi nhớ quê hương dâng lên và làm nỗi buồn, nỗi cô đơn, âm thầm của mình khi đối diện với thiên nhiên
Câu 5
Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi Đèo Ngang là tâm trạng cô đơn, nhớ nhà, nhớ nước
– Tác giả mượn cảnh vật để giãi bày tâm trạng
– Mượn tiếng chim để gợi nhớ quá khứ nước nhà
– Câu thơ cuối biểu cảm trực nỗi buồn, nỗi cô đơn thầm kín, hướng nội của tác giả
⇒ Tâm trạng của tác giả: buồn, cô đơn, hoài cổ
Câu 6
Một mảnh tình riêng với ta giữa cảnh trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang khác với những không gian khác
– Tác giả đối diện với không gian hoang vắng, hiu quạnh → cảm thấy cô đơn và nỗi buồn nhân lên gấp bội
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo soạn văn bài qua đèo ngang các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!