– Giơi thiệu tác phẩm: La bức tranh thiên nhiên, cuộc sống nơi phố huyện nghèo và hi vọng vào một tương lai tươi sáng của những người dân nơi đây
– Giơi thiệu bức tranh phố huyện lúc đêm khuya:
2. TB:
* Hon cảnh
– Xuất xứ: In trong tập “Nắng trong vườn” (1938).
– Vị trí: Là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật truyện ngắn của Thạch Lam.
* Tóm tắt cốt truyện.
Truyện kể về cảnh sinh hoạt ở một phố huyện nghèo khi chiều xuống. Sau một ngày lao động vất vả những người như chị Tí, bác phở Siêu, gia đình bác Xẩm lại tiếp tục buôn bán kiếm sống nhưng chả kiếm được bao nhiêu. Cùng với họ còn có những đứa trẻ lang thang nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre nơi bãi chợ và chị em Liên phụ giúp mẹ trông coi cửa hàng tạp hóa. Cứ thế, đêm nào cũng như đêm nào, cả người lớn lẫn trẻ con vừa bán hàng vừa trò chuyện, vừa cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua con tàu như đem một chút thế giới khác đi qua, một thế giới tưng bừng, náo nhiệt và đầy ánh sáng. Khi chuyến tàu đi khỏi cũng là lúc mọi công việc kết thúc.
* Bức tranh phố huyện về đêm.
a.Bức tranh thiên nhiên
– Được miêu tả tương quan giữa ánh sáng và bóng tối.
+ Ánh sáng: Le lói, nhỏ bé, yếu ớt.
+ Bóng tối: Đường phố huyện và các con ngõ dần chứa đầy bóng tối “Tối hết cả con đường ra sông… và đen hơn nữa ->Bóng tối bao trùm phố huyện.
=>Đối lập, tương phản đối lập ánh sáng: Bóng tối nhằm nhấn mạnh bóng tối đã bao trọn phố huyện (lấy ánh sáng đệm cho bóng tối).
-Chi tiết nghệ thuật: Hình ảnh “ngọn đèn dầu nơi hàng nước chị Tí (lặp lại 7 lần) ->Hình ảnh tượng trưng cho sức sống leo lét, lay lắt của những kiếp người giữa cuộc đời mênh mông tối tăm.
b. Bức tranh cuộc sống
-Bác Siêu với gánh hàng phở là món ăn xa xỉ nơi phố huyện.->Ế khách.
-Gia đình bác Xẩm.
+Manh chiếu.
+Cái than hoa.
+Đàn bầu.
+Chưa hát vì chưa có khách.
-> Ế khách.
-Gian hàng nước của chị Tý-> ế ẩm.
-Chị em Liên, An.
+Vì thầy Liên mất việc-> gia đình sa sút.
+Liên thay mẹ trông coi cửa hàng.
+Liên luôn nhớ về Hà Nội.
Chi tiết “Chừng ấy…họ”.
-Nhịp sống của con người chìm vào đêm tối.
-Tất cả phố huyện giờ tập trung nơi hàng nước chị Tí.
-Xuất hiện ngọn đèn leo lét. Gợi lên kiếp sống tàn tạ, tù túng, trong đêm tối mênh mông của đời người- một kiếp sống nghèo không lối thoát
=>Tác giả thông cảm, lắng nghe tất cả những khát vọng của họ và xót xa cho những kiếp người nhỏ bé.
=>Cuộc sống quẩn quanh bế tắc, buồn tẻ, nghèo túng nhưng họ vẫn luôn hi vọng vào sự thay đổi ở tương lai.
c. Tâm trạng của Liên trước bức tranh phố huyện khi đêm về.
– Sự rung cảm tinh tế trước những cảnh sống xung quanh, ấy là sự tưởng tượng thú vị khi ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm đầy ánh sao lấp lánh với những vệt sáng của đom đóm, nghĩ về một thế giới cổ tích xa xăm.
– Quan sát rất tỉ mỉ, nhạy bén phát hiện được những sự biến chuyển của cuộc sống trong chi tiết các loại nguồn sáng với đủ hình dạng, kích thước. – Ước mơ về sự đổi đời, thể hiện trong việc cô bé luôn hướng về nguồn sáng, hướng về những ánh sáng hiện diện nơi phố huyện, nhớ về ánh sáng ở Hà Nội.
* Nghệ thuật
– Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ trong tâm hồn nhân vật.
– Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng của con người
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo phân tích bức tranh phố huyện lúc về đêm các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Answers ( )
Bạn tham khảo nhé
1, MB:
– Giơi thiệu tác giả: Thạch Lam
+ Thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.
+ Là người đôn hậu và tinh tế, rất thành công ở truyện ngắn.
– Giơi thiệu tác phẩm: La bức tranh thiên nhiên, cuộc sống nơi phố huyện nghèo và hi vọng vào một tương lai tươi sáng của những người dân nơi đây
– Giơi thiệu bức tranh phố huyện lúc đêm khuya:
2. TB:
* Hon cảnh
– Xuất xứ: In trong tập “Nắng trong vườn” (1938).
– Vị trí: Là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật truyện ngắn của Thạch Lam.
* Tóm tắt cốt truyện.
Truyện kể về cảnh sinh hoạt ở một phố huyện nghèo khi chiều xuống. Sau một ngày lao động vất vả những người như chị Tí, bác phở Siêu, gia đình bác Xẩm lại tiếp tục buôn bán kiếm sống nhưng chả kiếm được bao nhiêu. Cùng với họ còn có những đứa trẻ lang thang nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre nơi bãi chợ và chị em Liên phụ giúp mẹ trông coi cửa hàng tạp hóa. Cứ thế, đêm nào cũng như đêm nào, cả người lớn lẫn trẻ con vừa bán hàng vừa trò chuyện, vừa cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua con tàu như đem một chút thế giới khác đi qua, một thế giới tưng bừng, náo nhiệt và đầy ánh sáng. Khi chuyến tàu đi khỏi cũng là lúc mọi công việc kết thúc.
* Bức tranh phố huyện về đêm.
a.Bức tranh thiên nhiên
– Được miêu tả tương quan giữa ánh sáng và bóng tối.
+ Ánh sáng: Le lói, nhỏ bé, yếu ớt.
+ Bóng tối: Đường phố huyện và các con ngõ dần chứa đầy bóng tối “Tối hết cả con đường ra sông… và đen hơn nữa ->Bóng tối bao trùm phố huyện.
=>Đối lập, tương phản đối lập ánh sáng: Bóng tối nhằm nhấn mạnh bóng tối đã bao trọn phố huyện (lấy ánh sáng đệm cho bóng tối).
-Chi tiết nghệ thuật: Hình ảnh “ngọn đèn dầu nơi hàng nước chị Tí (lặp lại 7 lần) ->Hình ảnh tượng trưng cho sức sống leo lét, lay lắt của những kiếp người giữa cuộc đời mênh mông tối tăm.
b. Bức tranh cuộc sống
-Bác Siêu với gánh hàng phở là món ăn xa xỉ nơi phố huyện.->Ế khách.
-Gia đình bác Xẩm.
+Manh chiếu.
+Cái than hoa.
+Đàn bầu.
+Chưa hát vì chưa có khách.
-> Ế khách.
-Gian hàng nước của chị Tý-> ế ẩm.
-Chị em Liên, An.
+Vì thầy Liên mất việc-> gia đình sa sút.
+Liên thay mẹ trông coi cửa hàng.
+Liên luôn nhớ về Hà Nội.
Chi tiết “Chừng ấy…họ”.
-Nhịp sống của con người chìm vào đêm tối.
-Tất cả phố huyện giờ tập trung nơi hàng nước chị Tí.
-Xuất hiện ngọn đèn leo lét. Gợi lên kiếp sống tàn tạ, tù túng, trong đêm tối mênh mông của đời người- một kiếp sống nghèo không lối thoát
=>Tác giả thông cảm, lắng nghe tất cả những khát vọng của họ và xót xa cho những kiếp người nhỏ bé.
=>Cuộc sống quẩn quanh bế tắc, buồn tẻ, nghèo túng nhưng họ vẫn luôn hi vọng vào sự thay đổi ở tương lai.
c. Tâm trạng của Liên trước bức tranh phố huyện khi đêm về.
– Sự rung cảm tinh tế trước những cảnh sống xung quanh, ấy là sự tưởng tượng thú vị khi ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm đầy ánh sao lấp lánh với những vệt sáng của đom đóm, nghĩ về một thế giới cổ tích xa xăm.
– Quan sát rất tỉ mỉ, nhạy bén phát hiện được những sự biến chuyển của cuộc sống trong chi tiết các loại nguồn sáng với đủ hình dạng, kích thước.
– Ước mơ về sự đổi đời, thể hiện trong việc cô bé luôn hướng về nguồn sáng, hướng về những ánh sáng hiện diện nơi phố huyện, nhớ về ánh sáng ở Hà Nội.
* Nghệ thuật
– Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ trong tâm hồn nhân vật.
– Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng của con người
– Ngôn ngữ giàu hình ảnh, tượng trưng.
3. KB:
– Tổng kêt
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo phân tích bức tranh phố huyện lúc về đêm các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!