mọi người giúp mình với , cảm ơn mọi người

mọi người giúp mình với , cảm ơn mọi người
moi-nguoi-giup-minh-voi-cam-on-moi-nguoi

0 thoughts on “mọi người giúp mình với , cảm ơn mọi người”

  1. Đáp án 

    A, Lý Thuyết 

    Câu 1 : 

    Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

    VD : Với từ  “nhạt” :

    –         (muối) nhạt     > <  mặn    : cơ sở chung là “độ mặn

    –         (đường ) nhạt   > < ngọt : cơ sở chung là “độ ngọt

    Câu 2 

    – Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

    Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh khi giao tiếp.

    Câu 3 : 

    Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ

    Tác dụng :  nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, … để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

    Điệp ngữ có các dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).

    B, Bài tập

    Câu 1

    a.  Chị em như chuối nhiều tàu,

    Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.

    b. Số cô chẳng giảu thị nghèo

    Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà

    Câu 2 : 

    •  Chân cứng đá mềm
    •  Gần nhà xa ngõ
    •  Mắt nhắm mắt mở
    •  Vô thưởng vô phạt

    * Bài tập điệp ngữ *

    Câu 1 

    Các điệp ngữ là : 

    +)  xa nhau = diep tu ngat quang

    +)  mot giac mo= diep tu chuyen tiep

    Reply
  2. 1.Khái niệm từ trái nghĩa: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhautrong mối quan hệ tương  liên & chúng khác nhau về ngữ âm, phản ánh những khái niệm tương phản về lô-gic. Từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều cặp trái nghĩa khác nhau.

    VD:   Gầy – béo ( trái ngược nhau về vóc dáng)

    2. Từ đồng âm là  là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau.

    Chú ý :-Dựa vào ngữ cảnh từ xuất hiện để xác định nghĩa của từ trong trường hợp xét nghĩa từ.

    -Tránh hiểu lầm trong trường hợp các từ đồng âm gây ra, chúng ta cần chú ý tới ngữ cảnh, tránh dùng nghĩa và tạo hiểu nhầm.

    3-.Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ một biện pháp tu từ trong văn học.

    Tác dụng:chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, …

    Các dạng:điệp ngữ cách quãng,điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp.

    * Bài tập điệp ngữ *

    bài 1; a/ lành – rách

    b/ giàu – nghèo

    2.  a/ mềm

    b/xa

    c/mở

    d/phạt

    1. điệp ngữ ngắt quãng: tác dụng tăng thêm sự xúc động với độc giả.

    2.bài làm: Em thích học môn lịch sử,bởi nó rất hay .Việc diễn ra trong quá khứ: Những sự kiện diễn ra trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại, không thể thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan.Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại. Lịch sử ít nhất có hai nghĩa. Thứ nhất là sự biến đổi của vật tồn tại trong hiện thực được diễn đạt khác đi và định nghĩa là Lịch sử. Tuy nhiên việc bảo tồn quá trình đó là không có và cuối cùng biến mất. Một ý nghĩa khác của lịch sử là chỉ kết quả ghi chép lại với đối tượng là sự biến chuyển đang dần biến mất đó tức là ghi chép lịch sử. Như vậy cái trước được gọi là nghĩa rộng: toàn thể các sự kiện, cái thứ hai được gọi là sách lịch sử. Các nhà nghiên cứu đều có mong muốn nghiên cứu sâu lịch sử và dự đoán tương lai.

    Reply
  3. Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo compatibility mode là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Reply

Leave a Comment