Mâu thuẫn của Mĩ trong chiến tranh cục bộ là gì?

Mâu thuẫn của Mĩ trong chiến tranh cục bộ là gì?

0 thoughts on “Mâu thuẫn của Mĩ trong chiến tranh cục bộ là gì?”

  1. Theo Kế hoạch Staley-Taylor, Tổng thống Mỹ Kennedy hy vọng rằng: tới cuối năm 1962, lực lượng của chế độ VNCH được tăng cường vượt bậc chắc chắn sẽ giành lại thế chủ động và tiêu diệt được các lực lượng chính trị và vũ trang quân Giải phóng. Trong khi đó nông dân ở nông thôn miền nam bị tập trung vào các “Ấp chiến lược”, bị kiểm soát chặt chẽ, và mối quan hệ giữa quân Giải phóng với nhân dân sẽ bị cắt đứt. Như thế là miền Nam Việt Nam sẽ được củng cố trong vòng 18 tháng, như các tác giả của bản kế hoạch đã xác định.

    Thế nhưng, sau 18 tháng, dù đã bỏ ra không ít tiền bạc và công sức, Mỹ vẫn không đạt được mục tiêu cơ bản trong kế hoạch. Ngược lại, phong trào cách mạng miền Nam đã phát triển lên một bước mới. Chiến tranh đặc biệt của Mỹ không ngăn nổi làn sóng cách mạng miền nam. Cuộc Đồng khởi của nông dân miền Nam phát triển thành chiến tranh toàn diện. Quân Giải phóng miền Nam xây dựng liên tiếp các đơn vị cấp trung đoàn, tiến công đẩy mạnh mẽ bằng cả hai mặt chính trị và quân sự với phạm vi ngày càng rộng lớn trên cả ba vùng chiến lược. Nhìn chung toàn miền Nam, đến cuối năm 1964, “quốc sách ấp chiến lược” của Mỹ đã thất bại về cơ bản[1].

    Ở thành thị, các tầng lớp nhân dân đấu tranh quyết liệt với những hình thức rất phong phú, tiêu biểu là Sài Gòn, Đà Nẵng, Huế… Ở Sài Gòn, ngày 28 tháng 1 năm 1964, 20 vạn người bao vây dinh Độc lập đòi Nguyễn Khánh từ chức, đòi Mỹ rút khỏi miền nam Việt Nam. Ngày 21 tháng 9 năm 1964, hơn 10 vạn công nhân bãi công, biểu tình tuần hành phản đối chế độ quân sự Mỹ – Khánh… Ở Đà Nẵng, ngày 21 tháng 8 năm 1964, ba vạn người bãi chợ, bãi khóa, tuần hành phản đối Nguyễn Khánh, đến ngày 25 tháng 8 năm 1964, nhân dân thành phố đã chiếm toà thị chính, làm rối loạn thành phố liền chín ngày. Ở Huế, sinh viên, học sinh cũng rầm rộ xuống đường biểu tình.

    Chính quyền Sài Gòn suy yếu. Một số tiểu đoàn, chiến đoàn, trung đoàn Quân đội VNCH bị thiệt hại nặng. Sau thất bại ở trận Ấp Bắc, đến sau trận Bình Giã, Mỹ thấy là quân lực Việt Nam Cộng hòa sẽ thua. Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ ghi nhận “Nỗi thất vọng của Washington đối với tình hình quân sự ngày càng tăng lên khi quân đội Sài Gòn bị một cú thất bại trông thấy trong trận ác liệt Bình Giã ở đông nam Sài Gòn”.[2]

    Loạt bài
    Chiến tranh Việt NamGiai đoạn 1954–1959Thuyết DominoHoa Kỳ can thiệpMiền Bắc – Miền NamGiai đoạn 1960–1965Diễn biến Quốc tế – Miền NamKế hoạch Staley-TaylorChiến tranh đặc biệtĐảo chính Chính phủ Ngô Đình DiệmGiai đoạn 1965–1968Miền Bắc

    Chiến dịch:
    Sự kiện Vịnh Bắc Bộ
    Mũi Tên Xuyên –Sấm Rền

    Miền Nam

    Chiến tranh cục bộ
    Chiến dịch:
    Các chiến dịch Tìm-Diệt
    Phượng Hoàng –Tết Mậu Thân, 1968

    Diễn biến Quốc tếGiai đoạn 1968–1972Diễn biến Quốc tếViệt Nam hóa chiến tranhHội nghị ParisHiệp định ParisChiến dịch:
    Lam Sơn 719 – Chiến cục năm 1972 –
    Hè 1972 –Mặt trận phòng không 1972 
    –Phòng không Hà Nội 12 ngày đêmGiai đoạn 1973–1975Hội nghị La Celle Saint CloudChiến dịch:
    Xuân 1975
    Phước LongTây Nguyên  -Huế – Đà Nẵng
    Phan Rang – Xuân LộcHồ Chí MinhTrường Sa và các đảo trên Biển ĐôngSự kiện 30 tháng 4, 1975Hậu quả chiến tranhTổn thất nhân mạngTội ác của Hoa Kỳ và đồng minhChất độc da camtiêu bản

    Reply
  2. – Mâu thuẫn của Mỹ trong chiến tranh cục bộ:

    + Các cuộc hành quân tìm diệt vào Vạn Tường

    + Hai cuộc phản công mùa khô: Đông – Xuân 1965 – 1966 và 1966 – 1967

    Reply
  3. Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo chiến tranh cục bộ là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Reply

Leave a Comment