a, Câu rút gọn : ” Đang nhấp ngụm …. mùi hoa ngâu.”
” Cho một đĩa ổi chín. ”
Câu đặc biệt : ” Hoa ngâu năm ngoái. “
b, Câu rút gọn : ” Ôi, đẹp quá “
c, Câu đặc biệt : ” Thật là ầm ĩ “
Câu rút gọn : ” Mà chửi mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! “
Bài 3 : Dài quá !
Bài 4 :
Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết… đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Ví dụ: Khi ta đóng một cái đinh lên tường để treo một cái ảnh, tuy đơn giản, song cũng phải học đóng cho thẳng thì ảnh treo mới cân và đẹp.
a, Câu rút gọn: Đang nhấp một ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Cho một đĩa ổi chín
Câu đặc biệt: Hoa ngâu năm ngoái
b, Câu đặc biệt: Ôi, đẹp quá!
c, Câu đặc biệt: Thật là ầm ĩ!, Mới ngoa ngoắt làm sao!
Câu rút gọn: Mà chửi mới sướng miệng làm sao!
Bài 3:
a, Thông báo sự xuất hiện của sự vật cũng như cảm thán
b, Xác định thời gian
c, Bộc lộ cảm xúc
Bài 4:
Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã đề cao vai trò của việc học trong cuộc sống. Thật vậy, bằng phép điệp ngữ “học” cùng phép liệt kê, tác giả dân gian đã nhấn mạnh con người phải học mọi thứ. Từ những thứ đơn giản nhất trong cuộc sống từ lúc sinh ra. Cho đến những thứ phức tạp nhất. Học tập giống như 1 quá trình bắt buộc, liên tục và thường xuyên xảy ra để con người có thể tồn tại được trong cuộc sống. Tóm lại, câu tục ngữ đề cao giá trị của việc học đối với mỗi người.
Bài 5:
a, Câu văn nêu luận điểm chính là:”Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”
b, Biện pháp so sánh “Tình yêu nước” giống như một con sóng
Biện pháp liệt kê cùng nói quá: kết thành, lướt qua mọi khó khăn…, nhấn chìm tất cả,….
Biện pháp nhân hóa: kết thành, lướt qua, nhấn chìm
Tác dụng: ngợi ca, đề cao, trân trọng sức mạnh của truyền thống yêu nước của nhân dân ta trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước
c, Các từ:”kết thành, nhấn chìm, lướt qua” đã thể hiện được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân. Toàn nhân dân thể hiện được tinh thần yêu nước, đoàn kết chống lại các thế lực xâm lăng bảo vệ đất nước. Các từ này làm cho tinh thần yêu nước trở nên hữu hình và giàu tính biểu cảm hơn.
Bài 6:
a, Những dẫn chứng: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung
Những dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự lịch sử. Trình tự này nhằm nêu dẫn chứng thuyết phục từ xưa, truyền thống yêu nước của nhân dân ta đã được thể hiện qua các triều đại, mở đầu là Bà Trưng. Vào thời nào thì nhân dân ta cũng có những vị hào kiệt đánh đuổi giặc ngoại xâm
b, Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi nhà Minh toàn thắng
Trận chiến Điện Biên Phủ trên không buộc Pháp đầu hàng
Bài 7:
a, Ý nghĩa của cách sắp xếp và đưa ra dẫn chứng trong đoạn trích là: cách đưa dẫn chứng đã bao quát được mọi đối tượng của đất nước Việt Nam (từ người già đến người trẻ, từ miền ngược đến miền xuôi,…) đã tạo được sức thuyết phục cho tình yêu nước của dân tộc VN
b,
Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay luôn có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt. Thật vậy, truyền thống yêu nước của dân tộc là một truyền thống quý báu từ bao đời nay của dân tộc và qua việc làm thiết thực, thế hệ trẻ ngày nay đang dần kế thừa, phát huy truyền thống ấy. Đầu tiên, ta có thể nhận thấy rằng, người trẻ ngày nay đang ra sức học tập nhằm phụng sự cho tổ quốc. Học sinh ở mọi trường học đều đang ra sức thi đua phấn đấu học tập nhằm mang lại vẻ vang cho đất nước, làm giàu cho xã hội. Trên thực tế, những đoàn học sinh giỏi của đất nước VN khi ra thi đấu với bạn bè quốc tế đều mang về những giải thưởng lớn và đáng tự hào, làm rạng danh cho dân tộc. Việc làm của các bạn là khẳng định tên tuổi của VN trên thế giới, góp phần xây dựng đất nước trong thời bình được tiến bộ phát triển hơn. Thứ hai, thế hệ trẻ còn dần thể hiện tình yêu nước của mình bằng những việc làm hết sức thiết thực và tỉnh táo. Nhờ được tuyên truyền và cảnh báo, người trẻ VN đã dần cảnh giác với các âm mưu gây chia rẽ và kích động của các thế lực thù địch: đi biểu tình,… Tóm lại, người trẻ VN ngày nay có tình yêu nước được thể hiện đúng nơi đúng lúc.
Bài 8:
a, Biện pháp so sánh Tình yêu nước với một thứ của cải quý hiếm
Tác dụng: đề cao sức mạnh của tình yêu nước cũng như nêu bổn phận phải làm cho thứ của cải đó được sử dụng vào thực tế hoàn cảnh
b, Nhưng cũng có khi được cất trong rương trong hòm
Rút gọn thành phần chủ ngữ. Tác dụng: tránh lặp thông tin có phía trước cũng như truyền đạt thông tin nhanh hơn
c,
Truyền thống yêu nước cùng lòng tự tôn dân tộc từ lâu đã là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Là một học sinh, là chủ nhân tương lai của đất nước, em tự nhận thấy được bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy của ông cha trong xây dựng và phát triển nước nhà. Đầu tiên, em nhận thấy bản thân cần phải học tập thật tốt để sau này cống hiến được cho nước nhà. Chỉ khi tự trang bị cho bản thân đầy đủ kiến thức và kỹ năng, em mới có thể xây dựng được nền tảng vững chắc cho tương lai, trở thành người công dân có ích cho xã hội và đất nước. Thứ hai, em nhận thấy bản thân cần phải tỉnh táo trước mọi âm mưu gây chia rẽ kích động của các thế lực thù địch. Em nhận thấy rằng tình yêu nước phải được thể hiện bằng hành động một cách tỉnh táo chứ không được nghe theo kẻ xấu xúi giục và kích động biểu tình. Tóm lại, em sẽ cố gắng học tập thật tốt để sau này cống hiến và xây dựng nước nhà, tiếp nối truyền thống yêu nước tốt đẹp của cha anh
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo soạn văn 7 bài câu đặc biệt các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Answers ( )
Bài 1 : Các thành phần được rút gọn :
a, CN b, CN c, CN d, CN e, CN
Bài 2 :
a, Câu rút gọn : ” Đang nhấp ngụm …. mùi hoa ngâu.”
” Cho một đĩa ổi chín. ”
Câu đặc biệt : ” Hoa ngâu năm ngoái. “
b, Câu rút gọn : ” Ôi, đẹp quá “
c, Câu đặc biệt : ” Thật là ầm ĩ “
Câu rút gọn : ” Mà chửi mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao! “
Bài 3 : Dài quá !
Bài 4 :
Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết… đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Ví dụ: Khi ta đóng một cái đinh lên tường để treo một cái ảnh, tuy đơn giản, song cũng phải học đóng cho thẳng thì ảnh treo mới cân và đẹp.
Bài 1:
a, Rút gọn thành phần chủ ngữ “quán”
b, Rút gọn thành phần chủ ngữ “ông”
c, Rút gọn thành phần chủ ngữ ” bà ấy”
d, Rút gọn thành phần chủ ngữ “mẹ”
Bài 2:
a, Câu rút gọn: Đang nhấp một ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Cho một đĩa ổi chín
Câu đặc biệt: Hoa ngâu năm ngoái
b, Câu đặc biệt: Ôi, đẹp quá!
c, Câu đặc biệt: Thật là ầm ĩ!, Mới ngoa ngoắt làm sao!
Câu rút gọn: Mà chửi mới sướng miệng làm sao!
Bài 3:
a, Thông báo sự xuất hiện của sự vật cũng như cảm thán
b, Xác định thời gian
c, Bộc lộ cảm xúc
Bài 4:
Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã đề cao vai trò của việc học trong cuộc sống. Thật vậy, bằng phép điệp ngữ “học” cùng phép liệt kê, tác giả dân gian đã nhấn mạnh con người phải học mọi thứ. Từ những thứ đơn giản nhất trong cuộc sống từ lúc sinh ra. Cho đến những thứ phức tạp nhất. Học tập giống như 1 quá trình bắt buộc, liên tục và thường xuyên xảy ra để con người có thể tồn tại được trong cuộc sống. Tóm lại, câu tục ngữ đề cao giá trị của việc học đối với mỗi người.
Bài 5:
a, Câu văn nêu luận điểm chính là:”Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”
b, Biện pháp so sánh “Tình yêu nước” giống như một con sóng
Biện pháp liệt kê cùng nói quá: kết thành, lướt qua mọi khó khăn…, nhấn chìm tất cả,….
Biện pháp nhân hóa: kết thành, lướt qua, nhấn chìm
Tác dụng: ngợi ca, đề cao, trân trọng sức mạnh của truyền thống yêu nước của nhân dân ta trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước
c, Các từ:”kết thành, nhấn chìm, lướt qua” đã thể hiện được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân. Toàn nhân dân thể hiện được tinh thần yêu nước, đoàn kết chống lại các thế lực xâm lăng bảo vệ đất nước. Các từ này làm cho tinh thần yêu nước trở nên hữu hình và giàu tính biểu cảm hơn.
Bài 6:
a, Những dẫn chứng: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung
Những dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự lịch sử. Trình tự này nhằm nêu dẫn chứng thuyết phục từ xưa, truyền thống yêu nước của nhân dân ta đã được thể hiện qua các triều đại, mở đầu là Bà Trưng. Vào thời nào thì nhân dân ta cũng có những vị hào kiệt đánh đuổi giặc ngoại xâm
b, Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi nhà Minh toàn thắng
Trận chiến Điện Biên Phủ trên không buộc Pháp đầu hàng
Bài 7:
a, Ý nghĩa của cách sắp xếp và đưa ra dẫn chứng trong đoạn trích là: cách đưa dẫn chứng đã bao quát được mọi đối tượng của đất nước Việt Nam (từ người già đến người trẻ, từ miền ngược đến miền xuôi,…) đã tạo được sức thuyết phục cho tình yêu nước của dân tộc VN
b,
Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay luôn có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt. Thật vậy, truyền thống yêu nước của dân tộc là một truyền thống quý báu từ bao đời nay của dân tộc và qua việc làm thiết thực, thế hệ trẻ ngày nay đang dần kế thừa, phát huy truyền thống ấy. Đầu tiên, ta có thể nhận thấy rằng, người trẻ ngày nay đang ra sức học tập nhằm phụng sự cho tổ quốc. Học sinh ở mọi trường học đều đang ra sức thi đua phấn đấu học tập nhằm mang lại vẻ vang cho đất nước, làm giàu cho xã hội. Trên thực tế, những đoàn học sinh giỏi của đất nước VN khi ra thi đấu với bạn bè quốc tế đều mang về những giải thưởng lớn và đáng tự hào, làm rạng danh cho dân tộc. Việc làm của các bạn là khẳng định tên tuổi của VN trên thế giới, góp phần xây dựng đất nước trong thời bình được tiến bộ phát triển hơn. Thứ hai, thế hệ trẻ còn dần thể hiện tình yêu nước của mình bằng những việc làm hết sức thiết thực và tỉnh táo. Nhờ được tuyên truyền và cảnh báo, người trẻ VN đã dần cảnh giác với các âm mưu gây chia rẽ và kích động của các thế lực thù địch: đi biểu tình,… Tóm lại, người trẻ VN ngày nay có tình yêu nước được thể hiện đúng nơi đúng lúc.
Bài 8:
a, Biện pháp so sánh Tình yêu nước với một thứ của cải quý hiếm
Tác dụng: đề cao sức mạnh của tình yêu nước cũng như nêu bổn phận phải làm cho thứ của cải đó được sử dụng vào thực tế hoàn cảnh
b, Nhưng cũng có khi được cất trong rương trong hòm
Rút gọn thành phần chủ ngữ. Tác dụng: tránh lặp thông tin có phía trước cũng như truyền đạt thông tin nhanh hơn
c,
Truyền thống yêu nước cùng lòng tự tôn dân tộc từ lâu đã là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Là một học sinh, là chủ nhân tương lai của đất nước, em tự nhận thấy được bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy của ông cha trong xây dựng và phát triển nước nhà. Đầu tiên, em nhận thấy bản thân cần phải học tập thật tốt để sau này cống hiến được cho nước nhà. Chỉ khi tự trang bị cho bản thân đầy đủ kiến thức và kỹ năng, em mới có thể xây dựng được nền tảng vững chắc cho tương lai, trở thành người công dân có ích cho xã hội và đất nước. Thứ hai, em nhận thấy bản thân cần phải tỉnh táo trước mọi âm mưu gây chia rẽ kích động của các thế lực thù địch. Em nhận thấy rằng tình yêu nước phải được thể hiện bằng hành động một cách tỉnh táo chứ không được nghe theo kẻ xấu xúi giục và kích động biểu tình. Tóm lại, em sẽ cố gắng học tập thật tốt để sau này cống hiến và xây dựng nước nhà, tiếp nối truyền thống yêu nước tốt đẹp của cha anh
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo soạn văn 7 bài câu đặc biệt các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!