Share
Khi gặp nguy hiểm thằn lằn sẽ tự động đứt đuôi để trốn tránh kẻ thù. Vì sao đuôi mới của thằn lằn hoặc một số loài bò sát lại có thể mọ
Question
Khi gặp nguy hiểm thằn lằn sẽ tự động đứt đuôi để trốn tránh kẻ thù. Vì sao đuôi mới của thằn lằn hoặc một số loài bò sát lại có thể mọc ra lại được còn các loài động vật khác lại không thể?
in progress
0
Tổng hợp
4 years
2021-01-19T15:55:38+00:00
2021-01-19T15:55:38+00:00 3 Answers
31 views
0
Answers ( )
Đáp án:
-Thằn lằn thường cắn đuôi để tìm cách chạy trốn. Khi đuôi rơi ra còn đang quằn quại sẽ làm kẻ thù chú ý, còn chủ nhân của đuôi thì đã chạy xa. Nhiều con thằn lằn có thể tự vứt bỏ chiếc đuôi của mình khi bị kẻ thù săn đuổi. Bằng cách hy sinh một phần thân thể, chúng có thể giải thoát cho mình và đánh lạc hướng sự chú ý của kẻ săn mồi. Kể cả khi cái đuôi đã bị tách ra, sự co thắt của dây thần kinh cũng khiến chiếc đuôi ngọ nguậy như thế nó vẫn đang sống.
Vật thể không đầu kỳ dị này sẽ khiến kẻ thù giật mình và giúp con thằn lằn cụt đuôi có cơ hội quý giá để chạy trốn. Một chiếc đuôi mới sẽ được mọc ra từ sụn, chiếc đuôi nguyên gốc thì bắt nguồn từ xương sống. Loài thằn lằn màu xanh lá cây Anole (Anolis carolinensis) có thể hy sinh phần đuôi đề thoát khỏi động vật ăn thịt và sau đó mọc trở lại vì chúng có ít nhất 326 gene ở các khu vực cụ thể của đuôi tái tạo, gồm cả những gene liên quan đến sự phát triển của phôi thai, phản ứng các tín hiệu nội tiết tố và chữa lành vết thương.
Đáp án:
Thạch sùng hay thằn lằn thường cắn đuôi để tìm cách chạy trốn. Khi đuôi rơi ra còn đang quằn quại sẽ làm kẻ thù chú ý, còn chủ nhân của đuôi thì đã chạy xa. Nhiều con thằn lằn có thể tự vứt bỏ chiếc đuôi của mình khi bị kẻ thù săn đuổi. Bằng cách hy sinh một phần thân thể, chúng có thể giải thoát cho mình và đánh lạc hướng sự chú ý của kẻ săn mồi. Kể cả khi cái đuôi đã bị tách ra, sự co thắt của dây thần kinh cũng khiến chiếc đuôi ngọ nguậy như thế nó vẫn đang sống.
Dựa trên các nghiên cứu trước kia, các chuyên gia xác định rằng một số dạng tế bào gốc có thể liên quan đến khả năng này. Đó là các dạng tế bào cơ bản nhất, có thể dùng để chuyển biến thành các dạng tế bào phức tạp hơn: da, cơ, thậm chí là tim. Quan sát điều gì sẽ xảy ra với đuôi của tắc kè ở cấp độ tế bào, phát hiện ra rằng khi đuôi bị ngắt ra, một nhóm tế bào thần kinh đệm thuộc nhóm tế bào gốc cũng xuất hiện. Chúng nhanh chóng nhân bản, tích lũy protein. Chỉ trong vòng 1 tháng, quá trình này cho ra kết quả là một cái đuôi mới. Khi đuôi rụng, các cục máu đông nhanh chóng xuất hiện, bọc lấy vết thương vì nếu gắn một mẩu da vào khu vực máu đông hình thành, cái đuôi mới sẽ không xuất hiện nữa.
Giải thích các bước giải:
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo cách đuổi thạch sùng các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!