Đường đồng mức là đường nối cùng độ cao trên bản đồ.
BT2:
Vì nhờ vào đường đồng mức thì ta sẽ bt đc độ cao tuyệt đối của điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình:độ dốc,hướng nghiêng.
BT3:
a)Từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 thuộc hướng Đông.
b)Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa đọ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
–>Trên lược đồ,chênh lệch độ cao giữa 2 đường đồng mức là 100m.
c)Xác định độ cao của đỉnh điểm A1,A2,B1,B2,B3:
+A1:900m
+A2:600m
+B1:500m
+B2:650m
+B3:550m.
d)Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
e)Sườn Tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
– Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.
Bài tập 2 :
– Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, các đường đồng mức càng thưa thì địa hình có độ dốc càng nhỏ.
Bài tập 3 :
a/ Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: Tây sang Đông.
b/ Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng mức: 100m.
c/ Độ cao của các đỉnh núi A1 (900m), A2 (trên 600m), và các điểm B1 (trên 500m), B2 (trên 650m), B3 (trên 550m).
d/ 1cm trên lược đồ = 100.000cm ngoài thực địa. Nếu đổi ra m thì 1cm trên lược đồ = 1000m ngoài thực địa. Nếu đổi ra km thì 1cm trên lược đồ = 1km ngoài thực địa. Vậy, khoảng cách từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là 7500m = 7,5km.
e/ Các đường đồng mức của núi A1 ở sườn phía phía tây dốc hơn sườn đông, vì các đường đồng mức nằm gần nhau.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo bài 16 thực hành địa 9 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Answers ( )
BT1:
Đường đồng mức là đường nối cùng độ cao trên bản đồ.
BT2:
Vì nhờ vào đường đồng mức thì ta sẽ bt đc độ cao tuyệt đối của điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình:độ dốc,hướng nghiêng.
BT3:
a)Từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 thuộc hướng Đông.
b)Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa đọ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
–>Trên lược đồ,chênh lệch độ cao giữa 2 đường đồng mức là 100m.
c)Xác định độ cao của đỉnh điểm A1,A2,B1,B2,B3:
+A1:900m
+A2:600m
+B1:500m
+B2:650m
+B3:550m.
d)Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
e)Sườn Tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
Bài tập 1 :
– Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.
Bài tập 2 :
– Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, các đường đồng mức càng thưa thì địa hình có độ dốc càng nhỏ.
Bài tập 3 :
a/ Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: Tây sang Đông.
b/ Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng mức: 100m.
c/ Độ cao của các đỉnh núi A1 (900m), A2 (trên 600m), và các điểm B1 (trên 500m), B2 (trên 650m), B3 (trên 550m).
d/ 1cm trên lược đồ = 100.000cm ngoài thực địa.
Nếu đổi ra m thì 1cm trên lược đồ = 1000m ngoài thực địa.
Nếu đổi ra km thì 1cm trên lược đồ = 1km ngoài thực địa.
Vậy, khoảng cách từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là 7500m = 7,5km.
e/ Các đường đồng mức của núi A1 ở sườn phía phía tây dốc hơn sườn đông, vì các đường đồng mức nằm gần nhau.
❤ Chúc bạn học tốt !!! ❤
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo bài 16 thực hành địa 9 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!