Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn thơ sau Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Trâu ơ

Question

Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn thơ sau
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng bậc cao lồng lồng
Ấm hơn ngọn lửa Hồng
Bống loè chớp đỏ
Thôi rồi lượm ơi

in progress 0
RI SƠ 4 years 2021-05-21T04:10:11+00:00 2 Answers 18 views 0

Answers ( )

    0
    2021-05-21T04:11:39+00:00

    – ” Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng / Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. “

    `->` Biện pháp nhân hoá, ẩn dụ.

    – ” Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. “

    `->` Biện pháp nhân hoá, điệp ngữ.

    – ” Anh đội viên mơ màng

        Như nằm trong giấc mộng

        Bóng bác cao lồng lộng

        Ấm hơn ngọn lửa hồng. “

    `->` Biện pháp so sánh

    – Bống loè chớp đỏ / Thôi rồi lượm ơi.

    `->` Biện pháp hoán dụ ” chớp đỏ “

    0
    2021-05-21T04:12:02+00:00

    Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

    Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

    `→` Biện pháp tu từ: Ẩn dụ

    Mặt trời trong câu thơ thứ 2 chỉ Bác Hồ.

    Trâu ơi ta bảo trâu này

    Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

    `→` Biện pháp tu từ: Nhân hoá 

    `⇒`Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

    Anh đội viên mơ màng

    Như nằm trong giấc mộng

    Bóng Bác cao lồng lồng

    Ấm hơn ngọn lửa Hồng

    `→` Biện pháp tu từ: So sánh 

    `⇒` Có sử dụng từ so sánh như `⇒` So sánh ngang bằng.

    Bống loè chớp đỏ

    Thôi rồi lượm ơi

    `→` Biện pháp tu từ: Hoán dụ `→`  chớp đỏ

    `⇒` Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

    $#minosuke$

Leave an answer

Browse

Giải phương trình 1 ẩn: x + 2 - 2(x + 1) = -x . Hỏi x = ? ( )