Giả sử $M$ là trung điểm $CD$ $⇒ACBD$ là hình bình hành
$AC = BD; BC=AD$
$AC = $$AD$⏜ = $BC$⏜ ; $AB$⏜ = $BD$⏜
$⇒AB = CD = 2R$
$AB$ không là đường kính cũng không là trung điểm của $CD$
$N$ là trung điểm của CDON⊥CD
Xét hình tam giác vuông tại $N$ luôn có:$ON<OM$
$ON,OM$ là khoảng các từ tâm đến $CD,AB$
Khoảng cách từ tâm đến dây ngắn hơn thì dây cung dài hơn
27.Muốn biết có bao nhiêu dây đi qua M có đo dài là một số tự nhiên ta tính độ dài của dây dài nhất và của dây ngắn nhất. Dây dài nhất là đường kính AB = 34.Dây ngắn nhất là dây CD vuông góc với OM tại M.
Vì OC = 17, OM = 8 nên CM = 15, CD = 30.
Các số tự nhiên giữa 30 và 34 là 31, 32, 33. Do tính chất đối xứng của đường tròn qua đường kính AB mà có hai dây có độ dài 31, hai dây có độ dài 32, hai dây có độ dài 33. Vậy có tất cả 3.2 + 2 = 8 dây đi qua M có độ dài là một số tư nhiên.
Calantha
26.
Giả sử $M$ là trung điểm $CD$ $⇒ACBD$ là hình bình hành
$AC = BD; BC=AD$
$AC = $$AD$⏜ = $BC$⏜ ; $AB$⏜ = $BD$⏜
$⇒AB = CD = 2R$
$AB$ không là đường kính cũng không là trung điểm của $CD$
$N$ là trung điểm của CDON⊥CD
Xét hình tam giác vuông tại $N$ luôn có:$ON<OM$
$ON,OM$ là khoảng các từ tâm đến $CD,AB$
Khoảng cách từ tâm đến dây ngắn hơn thì dây cung dài hơn
27.Muốn biết có bao nhiêu dây đi qua M có đo dài là một số tự nhiên ta tính độ dài của dây dài nhất và của dây ngắn nhất. Dây dài nhất là đường kính AB = 34.Dây ngắn nhất là dây CD vuông góc với OM tại M.
Vì OC = 17, OM = 8 nên CM = 15, CD = 30.
Các số tự nhiên giữa 30 và 34 là 31, 32, 33. Do tính chất đối xứng của đường tròn qua đường kính AB mà có hai dây có độ dài 31, hai dây có độ dài 32, hai dây có độ dài 33. Vậy có tất cả 3.2 + 2 = 8 dây đi qua M có độ dài là một số tư nhiên.