Ghi lại các khái niệm:thế nào là từ ghép,từ láy,đại từ,từ hán Việt,quan hệ từ,từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa,từ đồng âm,thành ngữ,điệp ngữ,chơi chữ

Ghi lại các khái niệm:thế nào là từ ghép,từ láy,đại từ,từ hán Việt,quan hệ từ,từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa,từ đồng âm,thành ngữ,điệp ngữ,chơi chữ

0 thoughts on “Ghi lại các khái niệm:thế nào là từ ghép,từ láy,đại từ,từ hán Việt,quan hệ từ,từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa,từ đồng âm,thành ngữ,điệp ngữ,chơi chữ”

  1. -Từ ghép: là một từ được ghép từ hai chữ khác nhau tạo thành một chữ mới. Ví dụ: vợ chồngđánh nhauđánh đấmchửi rủa

    -Từ láy: Là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm giữa các tiếng lại với nhau. vd: ầm ầm , rì rào, ….

    -Đại từ: là một dạng thay thế cho một danh từ, danh ngữ ( thường làm chủ ngữ)

    vd: Bác Cường rất chăm chỉ.=.=

    – Từ Hán-Việt:là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

    VD: sư phụ – TQ: si-phu

    -Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, ….

    – từ đồng nghĩa: là những từ có cùng nghĩa như nhau nhưng cách đọc, cách viết từ, từ vựng khác nhau

    VD: đồng nghĩa: mẹ , má , bu, mợ….

    – từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa hoàn toàn đối lập nhau

    VD: dốt><giỏi, chăm chỉ><lười biếng

    – từ đồng âm:là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

    VD con đường nhầy nhụa sau ngày mưa

           Chúng ta không nên ăn quá nhiều đường

    – Thành ngữ là một câu nói cố định biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh, thường là king nghiệm,đạo lí được nhân dân đúc kết từ ngàn đời xưa

    vd : Tứ cố vô thân…

    -Điệp ngữ: là những cụm từ giống nhau được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài văn, bài thơ 

    vd:  khổ thơ cuối bài tiếng gà chưa =.=

    -chơi chữ:Một phương thức tu từ, trong đó người ta lợi dụng những hiện tượng đồng âm, đa nghĩa… trong ngôn ngữ để gây một tác dụng nhất định trong lời nói (hài hước, châm biếm, bóng gió, vui đùa…).

    VD: 

                    Bà già đi chợ Cầu Đông,

               Bói xem một quả lấy chồng lợi chăng?

                   Thầy bói xem quẻ nói rằng:

              Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.

    Bạn tham khảo nhé! :))

    Reply
  2. Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

    Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

     Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,…được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

    Từ HánViệt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ HánViệt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.

    Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau ví dụ và, với, hay, hoặc, … 

    Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

     Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

    Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì  với nhau

    thành ngữ là loại cụm từ cố định,biểu thị một ỹ nghĩa hoàn chỉnh

    Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, …

    chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm ,về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hớc,..làm câu văn hấp dẫn và thú vị

    Reply
  3. Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo thế nào là từ láy các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Reply

Leave a Comment