Share
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như Đông với Tây
Question
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như Đông với Tây một dải rừng liền.
Trường Sơn tây anh đi, thương em
Bên ấy mưa nhiều, con đường gánh gạo
Muỗi bay rừng già cho dài tay áo
Rau hết rồi, em có lấy măng không.
Em thương anh bên tây mùa đông
Nước khe cạn bướm bay lèn đá
Biết lòng anh say miền đất lạ
Chắc em lo đường chắn bom thù
Anh lên xe, trời đổ cơn mưa
Cái gạt nước xua tan nỗi nhớ
Em xuống núi nắng về rực rỡ
Cái nhành cây gạt nỗi riêng tư”.
(“Trường sơn đông,trường sơn tây” – Phạm tiến duật)
Câu 1: Em hiểu như thế nào về “Miền đất lạ”
Câu 2: So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ “tiểu đội xe không kính” với với “trường sơn đông, trường sơn tây” của phạm tiến duật ( Viết khoảng 6 đến 7 câu )
Câu 3: Nêu biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau:
“Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như Đông với Tây một dải rừng liền.
in progress
0
Môn Văn
3 years
2021-05-15T22:49:26+00:00
2021-05-15T22:49:26+00:00 1 Answers
220 views
0
Answers ( )
Câu 1 :
$+$ Miền đất lạ ở đây nghĩa là những mảnh đất mới, đầy lí tưởng, đầy sức sống mà khi những người lính bước chân tới đây nó đem lại bao cảnh đẹp , như một bức tranh vẽ nên thơ .
Câu 2 : Trong chương trình ngữ Văn 9 đồng hành cùng ta luôn có hình ảnh người lính trong bài thơ “tiểu đội xe không kính” với “trường sơn đông, trường sơn tây” của Phạm Tiến Duật. Có thể nói đây là hai bài vô cùng tiêu biểu viết về hình ảnh người lính. Hình ảnh người lính chiến đấu trên chiến trường vô cùng khắc nhiệt, bom đạn, như một cơn mưa đá vậy. Không những vậy hình ảnh người lính ở hai bài còn mang sắc nét của những con người yêu quê hương, đất nước. Dúng cảm đứng lên, chiến đấu và bất chấp hi sinh để bảo vệ đất nước.
Câu 3 :
$+$ So sánh : “Như anh với em”, “như Nam với Bắc” “Như Đông với Tây”.
$+$ Điệp ngữ : Như .
$→$Nhấn mạnh và tạo lên sự liên kết chặt chẽ giữa hình ảnh người lính với cảnh rừng núi . Qua đó cho thấy tác giả đã khắc họa nên một bài thơ vô cùng giàu sức sống.