Đề: tình và rút gọn. ( sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu hoặc đặt nhân tử chung để rút gọn) P/s: các bạn lm bao nhiêu câu cũng được, nếu có tâm th

Question

Đề: tình và rút gọn. ( sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu hoặc đặt nhân tử chung để rút gọn)
P/s: các bạn lm bao nhiêu câu cũng được, nếu có tâm thì làm ít nhất 15 câu nha:3,còn nếu có lòng thì lm hết hộ tui:3
de-tinh-va-rut-gon-su-dung-cong-thuc-truc-can-thuc-o-mau-hoac-dat-nhan-tu-chung-de-rut-gon-p-s-c

in progress 0
Eirian 5 years 2020-11-27T03:59:51+00:00 2 Answers 63 views 0

Answers ( )

    0
    2020-11-27T04:01:51+00:00

    Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1)$\frac{15}{√5}$ =$\frac{3×5}{√5}$ 

    =3√5

    2)$\frac{3}{√2}$ =$\frac{3×√2}{√2×√2}$ 

    =$\frac{3√2}{2}$ 

    3)$\frac{-10}{√2}$ =$\frac{-5×2}{√2}$ 

    =-5√2

    4)$\frac{5-√5}{√5-1}$ 

    =$\frac{(5-√5)×(√5+1)}{(√5-1)×(√5+1)}$ 

    =$\frac{5√5+5-5-√5}{5-1}$ 

    =$\frac{4√5}{4}$=√5

    =$\frac{3√5}{2}$ 

    5)$\frac{2√3-3√2}{√2-√3}$ 

    =$\frac{(2√3-3√2)×(√2+√3)}{(√2-√3)×(√2+√3)}$ 

    =$\frac{2√6+6-6-3√6}{2-3}$ 

    =$\frac{-√6}{-1}$ =√6

    6)$\frac{√6-√2}{√3+1}$ 

    =$\frac{(√6-√2)×(√3-1)}{(√3+1)×(√3-1)}$ 

    =$\frac{3√2-√6-√6+√2}{3-1}$ 

    =$\frac{4√2-2√6}{2}$ 

    =$\frac{2(2√2-√6}{2}$=2√2-√6

    7)$\frac{2√3-√6}{√2-1}$ 

    =$\frac{(2√3-√6)×(√2+1)}{(√2-1)×(√2+1)}$ 

    =$\frac{2√6+2√3-2√3-√6}{2-1}$ 

    =√6

    8)$\frac{12}{√5-1}$ 

    =$\frac{12(√5+1)}{(√5-1)×(√5+1)}$

    =$\frac{12(√5+1)}{5-1}$

    =$\frac{12(√5+1)}{4}$

    =3√5+3

    9)$\frac{15}{√5+2}$ 

     =$\frac{15(√5-2}{(√5+2)×(√5-2)}$ 

    =$\frac{15(√5-2}{5-4}$ 

    =$\frac{15(√5-2}{1}$

    =15√5-30

    10)$\frac{12}{√7-2}$  

    =$\frac{12(√7+2)}{(√7-2)×(√7+2)}$  

    =$\frac{12(√7+2)}{7-4}$ 

    =$\frac{12(√7+2)}{3}$

    =4√7+8

    11)$\frac{10}{√10-2}$ =$\frac{10(√10+2)}{(√10-2)×(√10+2)}$

    =$\frac{10(√10+2)}{10-4}$

    =$\frac{10(√10+2)}{6}$

    =$\frac{5(√10+2)}{3}$

    =$\frac{5√10+10)}{3}$

    12)$\frac{9}{√5-√2}$ 

    =$\frac{9(√5+√2)}{(√5-√2)×(√5+√2)}$ 

    =$\frac{9(√5+√2)}{5-2}$ 

    =$\frac{9(√5+√2)}{3}$

    =3√5-3√2

    13)$\frac{-5}{√7-√2}$  

    =$\frac{-5(√7+√2)}{(√7-√2)×(√7+√2)}$ 

    =$\frac{-5(√7+√2)}{7-2}$ 

    =$\frac{-5(√7+√2)}{5}$

    =-√7-√2

    14)$\frac{12}{3√2-2√3}$  

    =$\frac{12(3√2+2√3)}{(3√2-2√3)×(3√2+2√3)}$ 

    =$\frac{12(3√2+2√3)}{18-12}$ 

    =$\frac{12(3√2+2√3)}{6}$ 

    =6√2+4√3

    15)$\frac{12}{2-√7}$ 

    =$\frac{12(2+√7)}{(2-√7)×(2+√7)}$ 

    =$\frac{12(2+√7)}{4-7}$ 

    =$\frac{12(2+√7)}{-3}$ 

    =-8-4√7

    0
    2020-11-27T04:01:56+00:00

    Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo giải bài 31 sgk toán 9 tập 1 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

Leave an answer

Browse

Giải phương trình 1 ẩn: x + 2 - 2(x + 1) = -x . Hỏi x = ? ( )