Share
Chỉ mình phân biệt who và whom trong “mệnh đề quan hệ được ko ạ, khi nào dùng who, khi nào dùng whom Sẵn tiện chỉ mình các dạng, cấu trúc viết lại câu
Question
Chỉ mình phân biệt who và whom trong “mệnh đề quan hệ được ko ạ, khi nào dùng who, khi nào dùng whom
Sẵn tiện chỉ mình các dạng, cấu trúc viết lại câu có liên quan đến mệnh đề quan hệ trong AV được ko
in progress
0
Tổng hợp
4 years
2021-01-08T04:48:29+00:00
2021-01-08T04:48:29+00:00 2 Answers
31 views
0
Answers ( )
Câu khẳng định/ Câu hỏi
Who: Làm chủ ngữ, đại diện ngôi người
Ta sử dụng Who để chỉ người. Người được nhắc đến ở đầu là chủ thể gây ra hành động trong câu (Who+Verb)
Ví dụ
Whom: Đại diện cho tân ngữ chỉ người
Whom cũng được dùng để chỉ người trong câu như Who. Tuy nhiên, khác với Who, Whom dùng để nói về người mà hành động trong câu hướng tới.
Ví dụ
Khi nói về số lượng
Trong tường hợp nói về số lượng người, từ Whom được sử dụng và có dạng là of whom. Mục đích là để nói về số lượng người mà hành động trong câu nhắm tới. Khi chủ ngữ là một nhóm người, of whom được dùng nói về số lượng người nhất định trong nhóm đó. Khi đấy, câu sẽ bao gồm Quantifier (từ chỉ số lượng)+ of whom+ other information.
Ví dụ
There are 15 people in the office, 10 of whom are my friends from high school .
1. Mệnh đề quan hệ xác định
Đây là mệnh đề cung cấp những thông tin quan trọng cần thiết để xác định danh từ hoặc cụm danh từ đứng trước và nếu bỏ mệnh đề này đi thì câu sẽ tối nghĩa.
Mệnh đề quan hệ xác định được sử dụng khi danh từ là danh từ không xác định và không dùng dấu phẩy ngăn cách nó với mệnh đề chính.
Ví dụ:
2. Mệnh đề quan hệ không xác định
Đây là mệnh đề cung cấp thêm thông tin cho chủ ngữ và nếu bỏ mệnh đề này đi thì câu vẫn có nghĩa. Mệnh đề quan hệ không xác định có dấu hiệu nhận biết là dấu phảy “,”.
Ví dụ:
3. Cách rút gọn mệnh đề quan hệ rút gọn
a. Dạng chủ động
Nếu mệnh đề quan hệ là mệnh đề chủ động thì rút thành cụm hiện tại phân từ (V-ing).
Ví dụ:
b. Dạng bị động
Ta có thể dùng past participle (V3) để thay thế cho mệnh đề đề quan hệ khi nó mang nghĩa bị động.
Ví dụ:
c. Rút thành cụm động từ nguyên mẫu
Mệnh đề quan hệ được rút thành cụm động từ nguyên mẫu (To-infinitive) khi trước đại từ quan hệ có các cụm từ: the first, the second, the last, the only hoặc hình thức so sánh bậc nhất.
Ví dụ:
– The first student who comes to class has to clean the board.
– The first student to come to class has to clean the board. ( Học sinh đầu tiên đến lớp phải lau bảng)
– The only room which was painted yesterday was Mary’s.
– The only room to be painted yesterday was Mary’s. ( Căn phòng duy nhất ngày hôm qua được vẽ là Mary)
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo phân biệt who và whom các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!