…“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những

…“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là người đáng thương; không bao giờ ta thương. […] Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất”. …
Câu 1: Câu văn: “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương” là kiểu câu gì?
Câu 2:Dấu ngoặc kép ở đầu và cuối đoạn văn trên dùng để làm gì ?

0 thoughts on “…“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những”

  1. Câu 1

    Câu ghép 

    => Dấu hiệu nhận biết : cặp quan hệ từ Nếu- thì

    Câu 2

    Dùng để ta nhận biết đấy là suy nghĩ của ông giáo – dùng để phân biệt với lời nói.

    Reply
  2. @Meoss_

    * Câu 1:

    – Câu văn: “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương” 

    -> Là kiểu câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ ” nếu – thì ” và dấu ” ; ”

    * Câu 2:

    – Dấu ngoặc kép ở đầu và cuối đoạn văn trên dùng để: đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật ông Giáo.

    Reply

Leave a Comment