Share
Câu 3. Phân tích những nét đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn sau: “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt
Question
Câu 3. Phân tích những nét đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn sau:
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”
Câu 4. Khi nói về ân tình giữa chủ tướng và tướng sĩ, tác giả đã lựa chọn giọng điệu nào?
Câu 5. Qua Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai thể loại Chiếu và Hịch.
in progress
0
Tổng hợp
4 years
2021-03-09T10:22:39+00:00
2021-03-09T10:22:39+00:00 3 Answers
252 views
0
Answers ( )
câu 3; – Đoạn trích trên là 1 đoạn văn thể hiện được sự căm phẫn đến tột cùng của Trần Quốc Quấn.
+ Lo lắng.
+ Đau xót
+ Căm phẫn
Biểu hiện: tới bữa quên ăn, nửa đêm vô gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
=> những điều đó có thể xuất hiện với 1 người đang có những tình cảm thường ngày đc ư! Nó chỉ được biểu hiện rõ ràng với 1 con người đang căm phẫn, sôi sục, uất ức.
Uất ức vì “chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. “
câu 5;
Giống nhau :
– Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc
– Có nội dung là những việc quan trọng , to lớn , có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xã tắc .
– Về nghệ thuật thì các thể loại này không hạn chế số câu chữ , văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục.
Khác nhau :
– Khác nhau về nội dung
+ Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách nào đó
+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ .
nhớ vote và cho ctlhn nha
chúc bn học tốt
Câu 3
– Đoạn trích trên là 1 đoạn văn thể hiện được sự căm phẫn đến tột cùng của Trần Quốc Quấn.
+ Lo lắng.
+ Đau xót
+ Căm phẫn
Biểu hiện: tới bữa quên ăn, nửa đêm vô gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
=> những điều đó có thể xuất hiện với 1 người đang có những tình cảm thường ngày đc ư! Nó chỉ được biểu hiện rõ ràng với 1 con người đang căm phẫn, sôi sục, uất ức.
Uất ức vì “chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. “
– Và cuối đoạn văn là 1 lời có thể nói là tuyên thệ của Trần Quốc Tuấn, càng cho thấy rõ chí khí và lòng yêu nước của ông: Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.- Với những động từ mạnh như: “đau như cắt”, “xả thịt , lột da, uống máu” , “xác này gói trong da ngựa”…. được sử dụng đúng lúc và đúng thời điểm, làm cho ý nghĩa của nó càng sâu sắc hơn.
=> Một đoạn văn hay và sâu sắc thể hiện tình yêu nước mãnh liệt, căm thù quân giặc sâu sắc và chí khí bản lĩnh của Trần Quốc Tuấn.
Câu 4
1, Trong bài Hịch Tướng Sĩ của Trần Quốc Tuấn khi nói về ân tình giữa chủ tướng và
tướng sĩ, tác giả đã lựa chọn giọng điệu đầy sự quan tâm? tôn trọng đến các quan lại
đại thần
=> Tác dụng : cmr Trần Hưng Đạo là ng vô cùng qtam đến các quan lại, lo lắng cho họ
k khác gì các vị vua quan ngày trước–> Thôi thúc ý chí đánh giặc của nhân dân
Câu 5
– Chiếu : là một thể văn nghị luận có từ xưa , chỉ có vua mời được có quyên viết chiếu ( nếu có người khác viết thì cũng là truyền tải ý niệm của vua ví dụ như Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm ) nhằm kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách mà vua đề ra .
– Hịch :thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích là khích lệ tinh thần nhân dân hoặc binh lính nhằm nâng cao năng lực lao động hoặc chiến đấu .
Nhớ vote mình 5 sao nha !!!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo lòng đau như cắt nước mắt đầm đìa các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!