Câu 1: Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào? A. Thái B. Tày C. Chăm D. Khme Câu 2: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương được làm theo thể thơ gì? A.

Câu 1: Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào?
A. Thái
B. Tày
C. Chăm
D. Khme
Câu 2: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương được làm theo thể thơ gì?
A. Tự do
B. Lục bát
C. Tám chữ
D. Năm chữ
Câu 3: Từ “nhỏ bé” trong câu thơ “Người đồng mình thô sơ da thịt – Chẳng mấy ai
nhỏ bé đâu con” được dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa thực
B. Nghĩa so sánh
C. Nghĩa ẩn dụ
D. Nghĩa cụ thể
Câu 4: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất những đức tính tốt đẹp của “người đồng
mình” ?
A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất
B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hi sinh
C. Hồn nhiên, mộc mạc, cần cù, nghĩa tình, giàu ý chí
D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai
Câu 5: Người cha nói với đứa con về cội nguồn sinh dưỡng là gia đình và quê hương
nhằm mục đích gì?
A. Nhắc nhở đứa con nhớ về cội nguồn sinh dưỡng (gia đình và quê hương)
B. Người cha muốn đứa con trân trọng, tự hào quê hương và tình cảm gia đình
C. Nhắc đứa con mạnh mẽ, kiên cường như truyền thống vượt khó của quê hương
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Dòng nào không nói đúng nghệ thuật của bài thơ “Nói với con” (Y Phương)?
A. Sử dụng rất nhiều từ mượn và từ láy
B. Sử dụng nhiều hình ảnh cụ thể giàu chất thơ
C. Có giọng điệu thiết tha, tình cảm
D. Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt cảm xúc tự nhiên sâu sắc
Câu 7: Qua bài “Nói với con”, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
A. Tình yêu quê hương sâu nặng
B. Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người
C. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương
D. Cả 3 ý trên
Câu 8: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương đã giúp em hiểu về điều gì?
A. Vẻ đẹp của rừng núi
B. Sức sống của người miền núi
C. Tâm hồn của người miền núi
D. Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của người miền núi
Câu 9: Nhận xét nào đúng nhất về thơ của tác giả Y Phương?
A. Thơ của ông mang âm hưởng dân ca Nam Bộ
B. Đó là một hồn thơ thiết tha yêu mến cuộc sống nhưng cũng đầy đau đớn, giằng xé
C. Có phong cách triết lí và đậm chất suy tưởng
D. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu
hình ảnh của con người miền núi
Câu 10: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương, gợi nhắc chúng ta điều gì?
A. Phải biết ơn cha mẹ
B. Phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình
C. Phải biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình
D. Phải có tình cảm gắn bó với gia đình, với truyền thống quê hương và ý chí vươn
lên trong cuộc sống

0 thoughts on “Câu 1: Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào? A. Thái B. Tày C. Chăm D. Khme Câu 2: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương được làm theo thể thơ gì? A.”

  1. Câu 1: Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào?

    A. Thái B. Tày C. Chăm D. Khme

    Câu 2: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương được làm theo thể thơ gì?

    A. Tự do B. Lục bát C. Tám chữ D. Năm chữ

    Câu 3: Từ “nhỏ bé” trong câu thơ “Người đồng mình thô sơ da thịt – Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” được dùng theo nghĩa nào?

    A. Nghĩa thực B. Nghĩa so sánh C. Nghĩa ẩn dụ D. Nghĩa cụ thể

    Câu 4: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất những đức tính tốt đẹp của “người đồng mình” ?

    A. Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất B. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng, hi sinh C. Hồn nhiên, mộc mạc, cần cù, nghĩa tình, giàu ý chí D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai

    Câu 5: Người cha nói với đứa con về cội nguồn sinh dưỡng là gia đình và quê hương nhằm mục đích gì?

    A. Nhắc nhở đứa con nhớ về cội nguồn sinh dưỡng (gia đình và quê hương) B. Người cha muốn đứa con trân trọng, tự hào quê hương và tình cảm gia đình C. Nhắc đứa con mạnh mẽ, kiên cường như truyền thống vượt khó của quê hương D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 6: Dòng nào không nói đúng nghệ thuật của bài thơ “Nói với con” (Y Phương)?

    A. Sử dụng rất nhiều từ mượn và từ láy B. Sử dụng nhiều hình ảnh cụ thể giàu chất thơ C. Có giọng điệu thiết tha, tình cảm D. Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt cảm xúc tự nhiên sâu sắc

    Câu 7: Qua bài “Nói với con”, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?

    A. Tình yêu quê hương sâu nặng B. Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người C. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương D. Cả 3 ý trên

    Câu 8: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương đã giúp em hiểu về điều gì?

    A. Vẻ đẹp của rừng núi B. Sức sống của người miền núi C. Tâm hồn của người miền núi D. Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của người miền núi

    Câu 9: Nhận xét nào đúng nhất về thơ của tác giả Y Phương?

    A. Thơ của ông mang âm hưởng dân ca Nam Bộ B. Đó là một hồn thơ thiết tha yêu mến cuộc sống nhưng cũng đầy đau đớn, giằng xé C. Có phong cách triết lí và đậm chất suy tưởng D. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi

    Câu 10: Bài thơ “Nói với con” của Y Phương, gợi nhắc chúng ta điều gì?

    A. Phải biết ơn cha mẹ B. Phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình C. Phải biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình D. Phải có tình cảm gắn bó với gia đình, với truyền thống quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống

    đáp án+lời giải all

    Reply
  2. Câu 1 : B                                                                       Câu 6 : A

    Câu 2 : A                                                                       Câu 7 : D 

    Câu 3 : D                                                                       Câu 8 : D

    Câu 4 : C                                                                       Câu 9 : D

    Câu 5 : D                                                                        Câu 10 : D

    Reply

Leave a Comment