Câu 1: Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre nứa hoặc bằng gỗ? Câu 2: Hiện tượng thai sinh tiến hóa hơn hiện tượng đẻ trứng v

Câu 1: Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre nứa hoặc bằng gỗ?
Câu 2: Hiện tượng thai sinh tiến hóa hơn hiện tượng đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào?
Câu 3: Thỏ di chuyển bằng cách nào? Tại sao thỏ di chuyển không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù?
Câu 4: Tại sao vận tốc của thỏ lớn hơn vận tốc của thú ăn thịt nhưng thỏ vẫn bị bắt?
Câu 5: Người ta chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào?
* Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 6: Tai thỏ thính, phát hiện sớm kẻ thù là nhờ:
A. Tai dài, có nhiều tế bào thính giác
B. Tai mỏng và nhọn hứng được âm thanh
C. Vành tai lớn, dài, cử động theo các phía
D. Cả A, B và C
Câu 7: Ở thỏ, trứng thụ tinh trong và phát triển thành phôi ở :
A. Tử cung B. Thành tử cung C.Ống dẫn trứng D. Cả A, B và C
Câu 8: Kanguru là thú bậc thấp vì:
A. Đẻ con nhưng không tạo thành nhau B. Đẻ trứng, thân nhiệt thấp
C. Đẻ con có tạo thành nhau D. Cả 3 ý trên đều sai

0 thoughts on “Câu 1: Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre nứa hoặc bằng gỗ? Câu 2: Hiện tượng thai sinh tiến hóa hơn hiện tượng đẻ trứng v”

  1. Câu 1: Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre nứa hoặc bằng gỗ?

    ⇒ Vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)

    Câu 2: Hiện tượng thai sinh tiến hóa hơn hiện tượng đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào?

    – Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so vs đẻ trứng:

    + Thai sinh ko lệ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng

    + Phôi đc phát triển ngay trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển

    + Con non đc nuôi dưỡng bằng sữa mẹ ko bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

    Câu 3: Thỏ di chuyển bằng cách nào? Tại sao thỏ di chuyển không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù?

    ⇒ Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.

    Câu 4: Tại sao vận tốc của thỏ lớn hơn vận tốc của thú ăn thịt nhưng thỏ vẫn bị bắt?

    ⇒ Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

    Câu 5: Người ta chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào? 

    ⇒ Người ta phân chia lớp thú dựa vào đặc điểm sinh sản. Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và răng

    Câu 6: Tai thỏ thính, phát hiện sớm kẻ thù là nhờ:

    A. Tai dài, có nhiều tế bào thính giác

    B. Tai mỏng và nhọn hứng được âm thanh

    C. Vành tai lớn, dài, cử động theo các phía

    D. Cả A, B và C

    Câu 7: Ở thỏ, trứng thụ tinh trong và phát triển thành phôi ở :

    A. Tử cung                            B. Thành tử cung

    C.Ống dẫn trứng                  D. Cả A, B và C

    Câu 8: Kanguru là thú bậc thấp vì:

    A. Đẻ con nhưng không tạo thành nhau

    B. Đẻ trứng, thân nhiệt thấp

    C. Đẻ con có tạo thành nhau

    D. Cả 3 ý trên đều sai

    Reply
  2. Câu 1: 

    Vì thỏ là động vật gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre,gỗ)

    Câu 2 :

    – Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng:

    + Thai sinh ko lệ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng

    + Phôi đc phát triển ngay trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển

    + Con non đc nuôi dưỡng bằng sữa mẹ ko bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

    Câu 3 :

    – Thỏ chủ yếu sử dụng hai chân sau để di chuyển. Khi di chuyển thỏ nhảy từng bước, vì thế cơ chân của thỏ rất phát triển so với các động vật khác ( ngoại trừ đà điểu ). Ngoài ra khi gặp kẻ thù thỏ di chuyển rất nhanh nhằm tránh sự truy sát của kẻ thù.

    -Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.

    Câu 4 :

    Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

    Câu 5 :

    Người ta phân chia lớp thú dựa vào đặc điểm sinh sản. Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và răng

    Câu 6 :

    A. Tai dài, có nhiều tế bào thính giác

    Câu 7 :

    C. Ống dẫn trứng

    Câu 8 :

    B. Đẻ trứng, thân nhiệt thấp.

    Reply
  3. Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo cách làm chuồng thỏ bằng tre các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Reply

Leave a Comment