Câu 1 phân tích nghệ thuật có trong bài 4 ca dao than thân tình nghĩa Câu 2 nghệ thuật bài ca dao số 6 có j khác so vs bài số 4? Lí giải về ý nghĩa củ

Question

Câu 1 phân tích nghệ thuật có trong bài 4 ca dao than thân tình nghĩa
Câu 2 nghệ thuật bài ca dao số 6 có j khác so vs bài số 4? Lí giải về ý nghĩa của sự khác nhau đó

in progress 0
Thành Công 3 years 2021-08-16T03:43:58+00:00 1 Answers 22 views 0

Answers ( )

    0
    2021-08-16T03:45:43+00:00

    Hai lời than thân này đều có hình thức mở đầu là cụm từ “thân em như….” kèm theo một âm điệu ngậm ngùi, xa xót. Có thể xác định đây là lời than của những cô gái đang đến độ xuân thì. Tuy có phẩm chất đẹp thế nhưng vẻ đẹp ấy lại không được nâng niu và trân trọng. Họ không thể tự quyết định được tương lai và hạnh phúc của mình. Họ khát khao và chờ mong nhưng vẫn phải gửi cuộc sống của mình cho số phận.

    b.

    – Bài 1:

       “Thân em như tấm lụa đào – Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?” có ý nghĩa biểu thị nỗi đau của người con gái đẹp (được ví như tấm lụa đào) không biết sẽ phải lấy người chồng như thế nào? Đây cũng là nỗi đau của những thân phận con người bị rẻ rúng, bị coi như món hàng, đem ra để mua bán, đổi chác.

       Nét đẹp của người con gái trong câu ca này mang màu sắc sang trọng, cao quý, kiêu kì (được ví như tấm lụa đào).

     Bài 2:

    “Thân em như củ ấu gai

    Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen 

    Ai ơi nếm thử mà xem

    Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”,

       Nỗi đau của người con gái lại được biểu hiện trong hoàn cảnh không được đánh giá đúng mức chỉ vì hình thức bên ngoài xấu xí (như củ ấu). Sự trái ngược giữa hình thức với nội dung “Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen” khiến cho cô gái bị hiểu nhầm (Tuy nhiên, cũng có thể hiểu đâu là một cách nói khiêm nhường cốt để nhấn mạnh vẻ đẹp bên trong).

       Nét đẹp của cô gái trong bài ca này chủ yếu nhấn mạnh vẻ đẹp nội tâm. 

    Câu 2. Bài 3

    a. Cách mở đầu bài ca dao này khác gì với hai bài ca dao trên? Anh (chị) hiểu từ “ai” trong câu “Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!” như thế nào?

    b. Mặc dù lỡ duyên nhưng vẫn thủy chung. Điều đó được nói lên bằng hệ thống so sánh, ẩn dụ như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy những hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người.

Leave an answer

Browse

Giải phương trình 1 ẩn: x + 2 - 2(x + 1) = -x . Hỏi x = ? ( )