Share
Câu 1: Đọc bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy và trả lời câu hỏi sau: 1) Tại sao trong cả bài thơ AT tác giả đều dùng từ vòng trăng nhưng đến cuối bài l
Question
Câu 1: Đọc bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy và trả lời câu hỏi sau:
1) Tại sao trong cả bài thơ AT tác giả đều dùng từ vòng trăng nhưng đến cuối bài lại viết ánh trăng
2) Hình ảnh ” ánh trăng…giật mình” giúp e hiểu j về nhân vật trữ tình trong bài thơ. Trong cuộc đời mỗi con người, khi nào cần có những cái giật mình như vậy
Câu 2: một bạn chép khổ cuối bài thơ Ánh Trăng của ND như sau:
” Trăng cứ tròn vành vành
Kể chi người vô tình
Vầng trăng im phăng phăng
Đủ cho ta giật mình
1) Bạn ấy đã chép sai những chỗ nào? Những sai xót ấy có ảnh hưởng ra sao đến ý nghĩa bài thơ. Hãy chép lại cho đúng
2) về bài thơ trên có nhận xét: ” Ánh Trăng của ND là bài thơ mang tính tự sự và giàu chất triết lý “. Hãy làm rõ nôị dung trên bằng một đoạn văn khoảng 10 câu trong đó có sử dụng
in progress
0
Tổng hợp
4 years
2021-01-05T07:47:14+00:00
2021-01-05T07:47:14+00:00 3 Answers
59 views
0
Answers ( )
Câu 1:
1) Vì tác giả muốn làm cho bài văn đặc biệt hơn và tác giả có hàm ý riêng
2) Nhân vật có cảm xúc thật phù hợp, thật kì lạ. Trong cuộc sống, khi có những điều bất ngờ hoặc khó tưởng thì mới giật mình
Câu 2:
1) Trăng cứ tròn vành vành
Kể chi người vô tình
Vầng trăng im phăng phăng
Đủ cho ta giật mình
=> Sai từ vành vành
=> Những lỗi sai đó có thể làm bài thơ có mạch cảm xúc không chặt chẽ và hấp dẫn như lúc đầu nữa
=> Chép lại: vành vạch
2) Nhận xét:” Ánh Trăng của ND là bài thơ mang tính tự sự và giàu chất triết lý “. Thật vậy ! Bài trăng đã mang lại nhiều khung bậc cảm xúc từ đơn giản, nhẹ nhàng đến bất ngờ, xúc động. Bài văn mang tính tự sự và giàu chất triết lí vô cùng.
1)Vì tác giả muốn sử dụng nghệ thuật để nhắc nhở con người đừng quên đi quá khứ, phải biết sống ân nghĩa thuỷ chung.
2) Nhân vật trữ tình trong bài thơ khi nhìn ánh trăng thì lại giật mình vì biết bao lâu nay sống thờ ơ mà quên đi những thứ tốt đẹp luôn chờ đợi mình, hành động đó cũng giúp ta biết nhân vật đã thức tỉnh lương tâm và quay lại.
3) ” Trăng cứ tròn vành vành
Kể chi người vô tình
Vầng trăng im phăng phăng
Đủ cho ta giật mình
Chép lại:
Trăng cứ tròn vành vạc
Kể chi người vô tình
Vầng trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
=> Việc chép sai đã ảnh hưởng đến việc biểu đạt ý nghĩa bài thơ.
2)Bài thơ Ánh trăng vừa mang tính tự sự và giàu chất triết lí. Vì trong bài thơ có sử dụng hình ảnh trăng- hình ảnh ấy đã tô đậm thêm tính lãng mạn cho bài thơ. Lời thơ là những trăn trở, suy nghĩ về con người và cuộc sống của tác giả.Cuộc đời tác giả đã từng chứng kiến bao mất mát.Chính những trải nghiệm sâu sắc đó đã tạo nên những rung động, nghĩ suy sâu sắc để bật lên thành những khao khát giãi bày, những tâm sự chân thành của nhà thơ trong bài thơ “Ánh trăng”. Bài thơ là những kí ức không thể nào quên về ngày xưa và cũng là lời tâm tình, bộc bạch của tác giả trước cuộc sống bị thay đổi khi đất nước đã hoà bình.Để tạo nên một tác phẩm chân chính, mỗi người nghệ sĩ cần phải sống sâu sắc với cuộc đời và với chính mình; biết tự vượt lên những suy nghĩ, tình cảm nhỏ hẹp mang tính cá nhân để đạt đến những lẽ sống lớn, tình cảm lớn của thời đại.Chính vì vậy, bài thơ mang tính tự sự và cũng giàu chất triết lí.
HỌC TỐT NHÉ BẠN!!!UwU
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo bài thơ ánh trăng của nguyễn duy các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!