Cần Hỗ Trợ Bài 1 Bài 2 Bài 3 Xin chân thành cảm ơn ! Question Cần Hỗ Trợ Bài 1 Bài 2 Bài 3 Xin chân thành cảm ơn ! in progress 0 Môn Văn Gerda 9 months 2021-06-09T14:53:15+00:00 2021-06-09T14:53:15+00:00 2 Answers 2 views 0
Answers ( )
1.“Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích’
Nhảy trên đường vàng…”
(Lượm – Tố Hữu)
Biện pháp so sánh được dùng ở đoạn thơ trên .
2.Trăng được tác giả so sánh với các sự vật :
– cánh rừng xa .
-quả chín.
-biển xanh.
-mặt cá.
-sân chơi.
-quả bóng .
*Tác dụng :
– Làm cho câu văn trở nên sinh động , hấp dẫn , gợi hình , gợi tả .
-Khắc họa rõ nét hình ảnh trăng luôn hiện hữu ở xung quanh chúng ta .
-Thái độ của tác giả : tình yêu thiên nhiên , tình yêu sâu đậm tha thiết đối với trăng.
3.Câu sử dụng biện pháp so sánh :
– Bầu trời trở nên trong xanh hơn, từng đàn chim én bay như đang báo hiệu một mùa xuân đang về.
#Chiell-))
#CTLHN
Bài 1:
– Đêm nay Bác không ngủ:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
– Lượm:
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng …
→ So sánh ngang bằng
– Mưa: không có phép so sánh mà chỉ có phép nhân hóa
Bài 2:
So sánh:
– Trăng hồng như quả chín
– Trăng tròn như mắt cá
– Trăng bay như quả bóng
→ Tác dụng: Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài 3:
+ So sánh đồng loại:
– So sánh người với người: Em cảm thấy mẹ và cô giáo cứ như là một.
– So sánh vật với vật: Cây gạo cao to lực lưỡng như một cái tháp biết nở hoa.
+ So sánh khác loại:
– So sánh vật với người: Đúng như lời Bác nói: “Trẻ em như búp trên cành”.
– So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Tình yêu thương của mẹ dành cho em / là vô bờ bến. (So sánh đặc biệt)
– So sánh ngang bằng: Hai chú mèo nhỏ này / nhìn giống nhau thật.
– So sánh không ngang bằng: Dù có bao nhiêu người bạn mới cùng chơi với em / nhưng người bạn cũ thân thiết nhất vẫn là số một.