Các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ đồng chí.

Các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ đồng chí.

0 thoughts on “Các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ đồng chí.”

  1. – Phép tương đối: hoàn cảnh sống, xuất thân của hai người lính

    – Thành ngữ “nước mặn đồng chua”, hình ảnh “đất cày lên sỏi đá”

    – Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện

    – Điệp ngữ: kề vai sát cánh, gắn bó keo sơn

    – Hình ảnh “gian nhà không” kết hợp với từ láy “lung lay” ở cuối câu thơ.

    – Hình ảnh ẩn dụ “giếng nước gốc đa” 

    – Sự lặp lại của cụm từ “anh với tôi” 

    – Phép liệt kê bằng những chi tiết tả thực, hình ảnh sóng đôi “áo anh rách vai” –“quần tôi có vài mảnh vá” 

    – Hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” 

    – Động từ “chờ” gợi tới tư thế sẵn sàng, tinh thần trách nhiệm cao cả của người lính.

    – “Đầu súng trăng treo”  là hình ảnh rất thực và cũng rất lãng mạn. “Súng” và “trăng” – hai hình ảnh tưởng như đối lập 

    – Từ “treo” tạo nên hình ảnh ánh trăng về đêm lơ lửng treo trên đầu súng là hình ảnh tạo nên nét thi vị, đặc sắc hơn cho bài thơ.

    – Nhịp thơ đều đều 2/2/2 – 2/2/3 cô đọng tất cả nét đẹp của những người lính. Ba câu thơ cuối của bài một lần nữa khắc họa chân thực mà sâu sắc về hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

    Reply
  2. + Phép tương đối: hoàn cảnh sống, xuất thân của hai người lính

    + Thành ngữ “nước mặn đồng chua”, hình ảnh “đất cày lên sỏi đá”

    + Điệp ngữ: kề vai sát cánh, gắn bó keo sơn
    + từ láy “lung lay”
    +Hình ảnh ẩn dụ “giếng nước gốc đa”
    + Điệp ngữ “anh với tôi”
    +Phép liệt kê

    Reply
  3. Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo các biện pháp tu từ lớp 9 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!

    Reply

Leave a Comment