a. Khi sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp cần chú ý điều gì.
b. Hãy tìm 5 từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau.
c. Hãy tìm 5 từ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính đứng sau.
a. Khi sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp cần chú ý điều gì. b. Hãy tìm 5 từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau. c. Hãy tìm
Share
Helga
BÀI LÀM
a,
⇒ Cần tránh lạm dụng từ Hán Việt vì khi lạm dụng từ HV sẽlàm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Ví dụ:
Thay vì nói: Con chào mẫu hậu ạ! dù “mẫu hậu” và “mẹ” đều là 2 từ biểu thị cùng 1 nghĩa, nhưng sắc thái nghĩa của chúng lại khác nhau.
ta nên dùng từ mẹ. → Con chào mẹ ạ!
Nghe sẽ tự nhiên hơn
Latifah
a) Khi sử dụng từ Hán Việt trong giao tiếp cần chú ý:
– Nói viết đúng các từ gần âm Từ Hán Việt với từ thuần Việt.
VD: Tham quan thì nói( viết thành thăm quan) , vong gia thì nói ( viết thành phong gia)…
– Cần hiểu đúng nghĩa của từ Hán Việt .
VD: từ yếu điểm, biển thủ là từ Hán Việt khác nghĩa với điểm yếu, đầu biển trong tiếng Việt
– Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: lựa chọn từ để phù hợp với thái độ của mình với người nói, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
VD: Xơi – ăn, cầm đầu – thủ lình, đề nghị – xin phiền…
– Không lạm dung từ Hán Việt, nhưng nếu sử dụng đúng từ Hán Việt trong tác phẩm văn học hoặc trong các tình huống giao tiếp sẽ mang lại giá trị nghệ thuật.
VD: Sau ngôi đền có nhiều dị vật ( sâu ngôi đền có nhiều vật lạ)
b) 5 từ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau là:
Học viện, tri thức, địa lí, giáo viên, học sinh.
c) 5 từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau là:
Cách mạng, phòng bệnh, nhập gia, chuyên gia, thủ môn.
Ngọc Hoa
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo những từ hán việt các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!