a.Tôi ăn những hai bát cơm ->trợ từ: ý nói ăn nhiều hơn thường ngày b.Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. ->trợ từ: ko cRead more
a.Tôi ăn những hai bát cơm
->trợ từ: ý nói ăn nhiều hơn thường ngày
b.Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
->trợ từ: ko có bất cứ gì
c.Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn.
->thán từ: blcx đồng cảm…
d. Hỡi ơi lão hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết.
B1: Chọn công cụ Đa giác, tạo một tam giác ABC tùy ý bằng cách click 3 lần trên vùng làm việc. B2: Chọ công cụ Đường phân giác, tạo ra 3 đường phân giác của 3 góc để tìm ra được tâm của hRead more
B1: Chọn công cụ Đa giác, tạo một tam giác ABC tùy ý bằng cách click 3 lần trên vùng làm việc.
B2: Chọ công cụ Đường phân giác, tạo ra 3 đường phân giác của 3 góc để tìm ra được tâm của hình tam giác.
B3: Tiếp tụ chọn công cụ Đường vuông góc để tạo ra 3 đường vuông góc từ tâm hình tam giác tới các cạnh của tam giác ABC.
B4: Chọn công cụ Vẽ đường tròn qua 3 điểm có sẵn, nhấn lần lượt vào 3 điểm vuông góc vừa tạo ra ban nãy là có thể vẽ đường tròn nội tiếp tam giác.
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hình ảnh quê hương việt nam các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hình ảnh quê hương việt nam các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo cấu tạo của da các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo cấu tạo của da các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo smart start 1 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo smart start 1 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
A, MB - giới thiệu tác giả Huy Cận: là một nhà thơ lớn trong nền thơ mới Việt Nam sau Cách mạng. Trước CM, thơ ông chủ yếu là những tác phẩm thơ buồn, sâu lắng suy ngẫm về cuộc đời nhân thế. Sau cách mạng, thơ ông tươi vui vRead more
A, MB
– giới thiệu tác giả Huy Cận: là một nhà thơ lớn trong nền thơ mới Việt Nam sau Cách mạng. Trước CM, thơ ông chủ yếu là những tác phẩm thơ buồn, sâu lắng suy ngẫm về cuộc đời nhân thế. Sau cách mạng, thơ ông tươi vui và tràn ngập hào khí xây dựng đất nước hơn.
– giới thiệu bài thơ Tràng Giang: hoàn cảnh ra đời, khái quát nội dung.
Bài thơ được in trong tập“Lửa thiêng” vào mùa thu năm 1939 khi tác giả đứng trước sông Hồng mênh mông sóng nước
– giới thiệu ý kiến của Xuân Diệu “Tràng giang là bài thơ “ca hát” non sông đất nước; do đó dọn đường cho lòng yêu giang sơn, Tổ quốc”
– Theo em, đây là một ý kiến hoàn toàn chính xác và đúng đắn về bài thơ Tràng giang.
B, TB:
1, Phân tích khổ 1:
– Khổ 1 đã vẽ ra cảnh sông nước mênh mông bất tận
– Ngay câu đầu bài thơ đã gợi ra một nỗi buồn buồn bất tận, bằng một hình ảnh ẩn dụ: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”
– Tác giả nhìn theo những con sóng và nỗi buồn trùng trùng điệp điệp dường như bủa vậy toàn bộ tầm nhìn của tác giả.
– “Con thuyền xuôi mái nước song song”: Con thuyền thường tượng trưng cho cuộc đời lênh đênh, cô đơn, vô định. Hình ảnh thơ cho thấy con thuyền buông mái chèo xuôi dòng nước, nhưng thuyền và nước chỉ như hai đường thẳng song song mà chẳng hề gắn bó
– “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả” gợi hình ảnh của sự chia ly. Con thuyền nhỏ bé mang theo nỗi buồn lênh đênh như đứng trước muôn dòng sông không biết rẽ vào đâu
– Câu thơ cuối “Củi một cành khô lạc mấy dòng” gợi ra sự cô đơn, lạc lõng, nhỏ nhoi của con người. Hình ảnh một cành củi khô càng làm tăng thêm sự nhỏ bé của đời người cũng như không gian buồn thẳm.
2, Phân tích khổ 2:
Khô thơ thứ 2 tiếp tục gợi ra khung cảnh thiên nhiên đìu hiu, vắng vẻ:
– Hình ảnh của cồn cát nhỏ bé, lơ thơ, vắng vẻ, lại thêm ngọn gió đìu hiu, càng thêm vắng vẻ buồn bã hơn bao giờ hết. Không gian hiu quạnh, đượm buồn. Thi thoảng, tác giả nghe được những tiếng làng xa vãn chợ chiều. Cảnh chợ chiều vẫn luôn gây ấn tượng bằng sự buồn thương, vắng vẻ vì sự tấp nập tan biến đi.
– Hình ảnh thơ sáng tạo”Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót”. Người đọc cảm tưởng được không gian dường như đang mở rộng ra thêm về cả 4 chiều: cao, dài, sâu, rộng; thiên nhiên toàn cảnh như đang chuyển động mở rộng ra thêm và có sự chia lìa giữa đất và trời. Những tia nắng chiếu xuống và bầu trời xanh dường như càng cao hơn, phản chiếu xuống lòng sông phẳng lặng và tạo được cảm giác “sâu chót vót” cho nhà thơ. Cách kết hợp giữa “sâu” và “chót vót” vô cùng độc lạ và gợi được sự liên tưởng đa chiều nằm trên cùng một trục không gian: xuống và lên, sâu và cao. “Sâu chót vót” vừa diễn tả được độ sâu thăm thẳm của dòng sông, lại vừa gợi ra được bầu trời cao chót vót. Hai chiều sâu và cao ấy đã tạo ra một không gian nhiều chiều, trải rộng và mở mãi ra về phía vô cùng, vô tận.
– Tuy nhiên, câu thơ cuối có sự tương phản giữa hình ảnh “sông dài, biển rộng” và “bến cô liêu”. Dường như đứng trước thiên nhiên rộng lớn, con người chỉ có 1 mình, tạo nên sự buồn lặng của tâm trạng nhà thơ.
3. Phân tích khổ 3:
– Khổ 3: đã gợi ra hình ảnh của một kiếp người nhỏ bé giữa dòng đời chênh vênh, tấp nập
+ Hình ảnh “bèo dạt”: số phận, cuộc đời lênh đênh, vô định
+ Mênh mông, không một chuyến đò ngang, không cầu, lặng lẽ..tiếp: là những chi tiết gợi ra sự mênh mông đến rợn ngợp cũng như sự thiếu hơi ấm của sự kết nối giữa người với người
4, Phân tích khổ 4:
– Khổ 4: những tâm sự của tác giả trước sự bao la, rợn ngợp của đất trời:
+ “Lớp lớp, đùn”: là những từ gợi ra hình ảnh kỳ vĩ, lớn lao của thiên nhiên
+ Hình ảnh cánh chim bé nhỏ gợi ra sự cô đơn, bé nhỏ của con người đối lập với hình ảnh kỳ vĩ của thiên nhiên.
+ Sự độc đáo trong bài Tràng giang còn được thể hiện ở cách dùng từ láy “dợn dợn”. Từ láy độc đáo này kết hợp với “vời con nước đã gợi ra một nỗi niềm bâng khuâng, khó tả của nhà thơ. Đứng trước thiên nhiên rộng lớn, tâm trạng của nhà thơ dường như bâng khuâng và cô đơn, nhớ quê hương đến nao lòng.
+ Nỗi niềm nhớ quê hương, sự cô đơn, lặng lẽ của tác giả.
C, KB
Tổng kết lại những gì đã trình bày
BÀI LÀM
Huy Cận là một nhà thơ lớn trong nền thơ mới Việt Nam sau Cách Mạng. Tuy nhiên, trước cách mạng thì bạn đọc bắt gặp một hồn thơ sầu buồn, mang những tâm tư về thời cuộc về nhân thế. Bài thơ “Tràng giang” là tiêu biểu cho phong cách thơ đó của Huy Cận. Bài thơ được in trong tập“Lửa thiêng” vào mùa thu năm 1939 khi tác giả đứng trước sông Hồng mênh mông sóng nước
Khổ 1 đã vẽ ra cảnh sông nước mênh mông bất tận. Ngay câu đầu bài thơ đã gợi ra một nỗi buồn buồn bất tận, bằng một hình ảnh ẩn dụ: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”. Tác giả nhìn theo những con sóng và nỗi buồn trùng trùng điệp điệp dường như bủa vậy toàn bộ tầm nhìn của tác giả. “Con thuyền xuôi mái nước song song”: Con thuyền thường tượng trưng cho cuộc đời lênh đênh, cô đơn, vô định. Hình ảnh thơ cho thấy con thuyền buông mái chèo xuôi dòng nước, nhưng thuyền và nước chỉ như hai đường thẳng song song mà chẳng hề gắn bó. “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả” gợi hình ảnh của sự chia ly. Con thuyền nhỏ bé mang theo nỗi buồn lênh đênh như đứng trước muôn dòng sông không biết rẽ vào đâu. Câu thơ cuối “Củi một cành khô lạc mấy dòng” gợi ra sự cô đơn, lạc lõng, nhỏ nhoi của con người. Hình ảnh một cành củi khô càng làm tăng thêm sự nhỏ bé của đời người cũng như không gian buồn thẳm.
Khô thơ thứ 2 tiếp tục gợi ra khung cảnh thiên nhiên đìu hiu, vắng vẻ. Hình ảnh của cồn cát nhỏ bé, lơ thơ, vắng vẻ, lại thêm ngọn gió đìu hiu, càng thêm vắng vẻ buồn bã hơn bao giờ hết. Không gian hiu quạnh, đượm buồn. Thi thoảng, tác giả nghe được những tiếng làng xa vãn chợ chiều. Cảnh chợ chiều vẫn luôn gây ấn tượng bằng sự buồn thương, vắng vẻ vì sự tấp nập tan biến đi. Hình ảnh thơ sáng tạo”Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót”. Người đọc cảm tưởng được không gian dường như đang mở rộng ra thêm về cả 4 chiều: cao, dài, sâu, rộng; thiên nhiên toàn cảnh như đang chuyển động mở rộng ra thêm và có sự chia lìa giữa đất và trời. Những tia nắng chiếu xuống và bầu trời xanh dường như càng cao hơn, phản chiếu xuống lòng sông phẳng lặng và tạo được cảm giác “sâu chót vót” cho nhà thơ. Cách kết hợp giữa “sâu” và “chót vót” vô cùng độc lạ và gợi được sự liên tưởng đa chiều nằm trên cùng một trục không gian: xuống và lên, sâu và cao. “Sâu chót vót” vừa diễn tả được độ sâu thăm thẳm của dòng sông, lại vừa gợi ra được bầu trời cao chót vót. Hai chiều sâu và cao ấy đã tạo ra một không gian nhiều chiều, trải rộng và mở mãi ra về phía vô cùng, vô tận. Tuy nhiên, câu thơ cuối có sự tương phản giữa hình ảnh “sông dài, biển rộng” và “bến cô liêu”. Dường như đứng trước thiên nhiên rộng lớn, con người chỉ có 1 mình, tạo nên sự buồn lặng của tâm trạng nhà thơ.
Người đọc có thể thấy được bức tranh thiên nhiên cùng nỗi sầu buồn được gửi gắn được thể hiện trong hai khổ thơ cuối của bài thơ. Khổ thơ thứ 3 đã gợi ra hình ảnh một kiếp người nhỏ bé, vô định, chênh vênh trước dòng đời vội vã tấp nập của tác giả.
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
Hình ảnh “bèo dạt” như gợi bão tố của cuộc đời đang xô đẩy số phận một con người nhỏ bé như miếng bèo. Điệp từ “không”nhấn mạnh sự trống vắng, thiếu hụt, mất mát trong lòng tác giả. Dòng sông là bức tường ngăn cách, phương tiện đi qua nó là: đò, cầu nên làm con người càng trống trải, lẻ loi, cô đơn. Dường như, giá trị sống của con người đang bị biến mất. Hình ảnh bờ xanh, bãi vàng vốn dĩ đứng cạnh nhau mà giờ đây cũng xa cách. Lặng lẽ là từ chỉ hoạt động âm thầm, kín đáo, riêng lẻ, pha chút cô đơn. Tác giả đã gợi ra bức tranh cảnh vật hoang vắng mà mênh mông như nuốt chửng hơi ấm con người.
Từ đây, khổ thơ thứ 4 đã gợi ra được cả một bầu tâm sự của tác giả:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ, bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vờn con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Hình ảnh mây cao, núi bạc kì vĩ to lớn. Nhà thơ đã lựa chọn sử dụng những hình ảnh lớn lao, kì vĩ. Từ đùn là từ độc đáo thể hiện được sự chuyển động từ bên trong đẩy ra bên ngoài: từng lớp mây trắng cứ bung nở, tỏa ra thành một núi bạc. Lớp lớp là nhiều, chồng lên nhau, không có điểm kết thúc. Hình ảnh mây trắng hết lớp này đến lớp khác như một cây bút bông nở lên trên trời cao. Mây trông như những ngọn núi bạc. Hình ảnh cánh chim là hình ảnh ước lệ trong thơ cổ, lấy cánh chim để diễn tả sự cô đơn nhỏ bé của vạn vật con người. Và cánh chim nhỏ lại nghiêng đi, không chịu được sức nặng của bóng chiều đang xa xuống. Sự đối lập giữa cảnh bầu trời cao rộng hùng vĩ ở câu trên và cánh chim nhỏ bé ở câu dưới. Sự độc đáo trong bài Tràng giang còn được thể hiện ở cách dùng từ láy “dợn dợn”. Từ láy độc đáo này kết hợp với “vời con nước đã gợi ra một nỗi niềm bâng khuâng, khó tả của nhà thơ. Đứng trước thiên nhiên rộng lớn, tâm trạng của nhà thơ dường như bâng khuâng và cô đơn, nhớ quê hương đến nao lòng.Câu thơ cuối cùng “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” chính là tâm sự nhớ quê hương mà tác giả gửi gắm. Nỗi nhớ dường như luôn thường trực ở trong tâm hồn thi sĩ. Hơn nữa, người đọc nhận ra được sự cô độc của tác giả, tâm trạng thầm kín, thể hiện tình yêu nước của nhà thơ.
“Tràng giang” là một bức tranh thiên nhiên đẹp nhưng buồn vì mang tâm sự con người, đặc biệt hai khổ thơ cuối thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của nhà thơ. Tình yêu ấy mang tâm sự thầm kín của tác giả, phải chăng đó là tình yêu đối với giang sơn, đất nước như Xuân Diệu nhận xét?
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo external là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo external là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Trả lời : Đau mắt hột là một bệnh nhiễm trùng gây tình trạng viêm đỏ và chảy nước mắt, lông mi quặp, cộm mắt. Bệnh có khả năng ảnh hưởng đến chức năng thị lực của mắt. Nếu không dùng biện pháp để hỗ trợ cải thiện bệnh đau mắt hRead more
Trả lời :
Đau mắt hột là một bệnh nhiễm trùng gây tình trạng viêm đỏ và chảy nước mắt, lông mi quặp, cộm mắt. Bệnh có khả năng ảnh hưởng đến chức năng thị lực của mắt. Nếu không dùng biện pháp để hỗ trợ cải thiện bệnh đau mắt hột có thể dẫn đến mù lòa.
Những nguyên nhân lây lan đau mắt hột
Đau mắt hột gây ra bởi vi khuẩn Chlamydia trachomatis, lây lan qua tiếp xúc với dịch từ mắt, mũi của người bệnh. Tình trạng tái nhiễm nhiều lần sẽ tạo thành sẹo ở mặt trong mi trên, lông mi quặp vào trong (quặm), chà xát lên giác mạc, lâu dần gây sẹo đục giác mạc, dẫn đến mù. Trước đây, mắt hột từng là nguyên nhân gây mù hàng đầu ở Việt Nam.
Bệnh lưu hành chủ yếu ở nông thôn, là những nơi có những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh như:
Thiếu nước sạch: dẫn đến mắt bẩn, mắt có nhiều ngèn, tay bẩn, quần áo bẩn. Việc rửa mặt bị hạn chế.
Bụi bặm: làm cho mắt bị kích thích tiết nhiều dử hơn (khói, bếp, bụi).
Bẩn: môi trường có nhiều phân súc vật, phân người, rác thải sẽ tạo điều kiện để ruồi phát triển nhiều hơn.
Điều kiện nhà ở chật chội, đông đúc.
Ý thức vệ sinh là cách dự phòng tốt nhất
Nếu như năm 1960, 80% dân số trong nước bị đau mắt hột, trong đó 30% mù lòa do biến chứng, thì đến nay tỷ lệ người đau mắt hột cả nước chỉ còn dưới 1%.
Tuy dễ lây và gây hậu quả nặng nề nhưng bệnh mắt hột vẫn có thể kiểm soát tốt nhờ cải thiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tuân thủ các phương pháp hỗ trợ cải thiện như sử dụng thuốc và phẫu thuật.
Rửa tay thường xuyên nhằm loại bỏ chất tiết kết mạc, là cách hạn chế lây bệnh trong gia đình và cộng đồng.
Để thực hiện tốt việc phòng tránh đau mắt hột cần:
Ý thức giữ vệ sinh cá nhân (gia đình – trường học): rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn chậu, giữ tay chân, quần áo luôn sạch sẽ không chùi tay bẩn lên mắt.
Tạo nguồn cung cấp nước sạch: đào khoan giếng, làm bể lọc nước sông, chứa nước mưa.
Xây hố xí hợp vệ sinh, xây chuồng gia súc xa nhà (ít nhất 10m).
Vệ sinh đường phố, diệt ruồi, chôn đốt rác thải.
Hỗ trợ cải thiện tích cực cho những người bị bệnh mắt hột và gia đình. Nếu có biến chứng quặm phải đi mổ quặm ngay.
** Bạn tham khảo dàn ý và bài vieest dưới đây nhé ** * Dàn ý A. Mở bài - Giới thiệu tá giả, tác phẩm - Khái quát nội dung - Dẫn dắt vấn đề B. Thân bài 1.Giải thích ý kiến: - TruRead more
** Bạn tham khảo dàn ý và bài vieest dưới đây nhé **
* Dàn ý
A. Mở bài
– Giới thiệu tá giả, tác phẩm
– Khái quát nội dung
– Dẫn dắt vấn đề
B. Thân bài
1.Giải thích ý kiến:
– Truyện của TL là kiểu truyện tâm tình, dường như không có cốt truyện; giàu cảm xúc, nhẹ nhàng mà thấm thía như một bài thơ.
– Truyện Hai đứa trẻbộc lộ niềm cảm thương chân thành của nhà văn với cuộc sống chìm khuất, mòn mỏi, quẩn quanh của những con người nhỏ nhoi nơi phố huyện tăm tối, cùng sự trân trọng những ước mong khiêm nhường mà thiết tha của họ về một cuộc sống trong sáng, tốt đẹp hơn.
2. Bàn luận
– Bức tranh phố huyện được miêu tả theo trình tự thời gian
– Trước hết là tâm trạng buồn man mác của Liên, khi chiều về, phố huyện hiện lên trong sự nghèo khổ, xơ xác:
+ Với cảm xúc và bút pháp lãng mạn, thì cảnh thiên nhiên phố huyện mang một vẻ đẹp trữ tình thơ mộng.
+ Với cảm xúc và bút pháp hiện thực thì cuộc sống xã hội nơi phố huyện lại là bức tranh nghèo khổ, xơ xác, tăm tối.
+ Liên tuy không lam lũ vất vả như những mảnh đời kia nhưng là những số phận đáng thương nhất. Vì quá khứ tươi đẹp của hai chị em Liên đã thuộc về dĩ vãng. Hiện tại thì buồn tẻ, tăm tối, bế tắc.
– Liên càng buồn thấm thía hơn khi đêm về, phố huyện chìm trong bóng tối và cuộc sống cứ lặp lại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc.
+ Về đêm phố huyện là sự tương tranh giữa bóng tối và ánh sáng.
+ Khi đêm về cuộc sống phố huyện cứ lặp đi lặp lại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc.
– Cảnh chuyến tàu khuya và tâm trạng buồn vui của Liên
+ Trong cả chuỗi thời gian dài buồn tẻ thì chuyến tàu đêm qua phố huyện là cả một niềm vui lớn với hai chị em Liên.
+ Con tàu đến rồi lại đi nhanh để lại trong hai đứa trẻ nỗi buồn nhớ tiếc. Tàu đi rồi phố huyện lại trở về với đêm tối và sự tĩnh lặng.
C. Kết bài
– Đánh giá chung
– Nêu cảm nghĩ của bản thân
** Bài viết tham khảo
Thạch Lam là hiện tượng đặc biệt trong văn học lãng mạn 1930-1945. Ông sở trường về truyện ngắn. Văn phong của Thạch Lam trong trẻo, nhẹ nhàng, gợi cảm. Và đằng sau những trang văn tinh tế đầy cảm xúc ấy là tấm lòng trắc ẩn đối với những kiếp người nghèo khổ trong xã hội cũ.
Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Thạch Lam. Thiên truyện được in trong tập truyện ngắn Nắng trong vườn (1938). Truyện không có cốt truyện mà chỉ là thế giới tâm hồn của hai đứa trẻ Liên và An thay mẹ trông coi một gian hàng xén, đêm đêm thức đợi chuyến tàu từ Hà Nội về.Truyện ngắn rất tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam. Đó là kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn.Nét phong cách này thể hiện sâu sắc ở khung cảnh phố huyện và tâm trạng của nhân vật Liên trong tác phẩm.
Truyện ngắn của Thạch Lam là kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn. Vì truyện của ông là kiểu truyện tâm tình, dường như không có cốt truyện; giàu cảm xúc, nhẹ nhàng mà thấm thía như một bài thơ. Truyện Hai đứa trẻ bộc lộ niềm cảm thương chân thành của nhà văn với cuộc sống chìm khuất, mòn mỏi, quẩn quanh của những con người nhỏ nhoi nơi phố huyện tăm tối, cùng sự trân trọng những ước mong khiêm nhường mà thiết tha của họ về một cuộc sống trong sáng, tốt đẹp hơn.
Bức tranh phố huyện được miêu tả theo trình tự thời gian: Cảnh phố huyện lúc chiều xuống. Cảnh phố huyện lúc đêm về. Cảnh phố huyện lúc có chuyến tàu khuya đi qua. Liên là một cô gái nhỏ. Vì cha mất việc cả nhà phải chuyển từ Hà Nội về sinh sống ở một phố huyện nghèo. Tuy còn nhỏ nhưng Liên đã tỏ ra đảm đang, thay mẹ trông coi một quán tạp hóa nhỏ để kiếm sống và Liên cũng rất chu đáo khi thay mẹ chăm sóc em là bé An. Đặc biệt Liên là một cô gái nhỏ dịu hiền, nhân hậu, đa cảm. Diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên được khắc họa qua ba cảnh phố huyện, như ba nấc thang tâm lí: chiều muộn, đêm về và chuyến tàu khuya qua phố huyện.
Trước hết là tâm trạng buồn man mác của Liên, khi chiều về, phố huyện hiện lên trong sự nghèo khổ, xơ xác. Với cảm xúc và bút pháp lãng mạn, thì cảnh thiên nhiên phố huyện mang một vẻ đẹp trữ tình thơ mộng.Với cảm xúc và bút pháp hiện thực thì cuộc sống xã hội nơi phố huyện lại là bức tranh nghèo khổ, xơ xác, tăm tối. Cái áo khoác ngoài thơ mộng của thiên nhiên cũng không che lấp nổi cảnh ngày tàn, cảnh chợ tàn và cảnh những kiếp người tàn. Liên tuy không lam lũ vất vả như những mảnh đời kia nhưng là những số phận đáng thương nhất. Vì quá khứ tươi đẹp của hai chị em Liên đã thuộc về dĩ vãng. Hiện tại thì buồn tẻ, tăm tối, bế tắc. Chúng có cái để so sánh, để cảm nhận cuộc sống tăm tối tẻ nhạt của phố huyện.Đúng là cuộc sống phố huyện cứ đang tàn dần, lụi dần trong đói nghèo lam lũ, quẩn quanh. Những tâm hồn mới lớn như chị em Liên, chứng kiến những cảnh đó không buồn sao được. Nhưng vì còn là những đứa trẻ nên nỗi buồn cũng chỉ “man mác”, đọng trong đôi mắt Liên “bóng tối ngập đầy dần”. Và cái buồn của chiều quê thấm vào tâm hồn ngây thơ của Liên.
Liên càng buồn thấm thía hơn khi đêm về, phố huyện chìm trong bóng tối và cuộc sống cứ lặp lại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc.Về đêm phố huyện là sự tương tranh giữa bóng tối và ánh sáng. Màn đêm buông xuống, bóng tối cứ lan dần từng con đường nhỏ, từng ngõ xóm, để rồi nhấn chìm phố huyện trong bóng tối dày đặc. Ánh sáng phố huyện cũng nhiều: có ánh sáng của thiên nhiên (ánh sao, ánh đom đóm), có ánh sáng của cuộc sống lao động nhưng chỉ là những khe, chấm, hột…tất cả đều quá nhỏ nhoi, yếu ớt trước vũ trụ thăm thẳm bao la ngập trong bóng tối. Nó không đủ thắp sáng phố huyện mà dường như chỉ càng tôn lên màn tối dày đặc bao phủ phố huyện nghèo.Khi đêm về cuộc sống phố huyện cứ lặp đi lặp lại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc. Ngày hôm nay là sự lặp lại y nguyên những gì đã diễn ra hôm qua và sẽ lặp lại ở ngày mai. Mẹ con chị Tí lại dọn hàng nước, gia đình bác xẩm lại xuất hiện với tiếng đàn ế khách. Bác phở Siêu lại gánh phở đi bán…Phố huyện như một sân khấu cuộc đời chỉ độc diễn một màn buồn tẻ, không có sự thay đổi cả người lẫn cảnh. Đó là cuộc sống cứ“mốc lên, mòn đi, rỉ ra, mục ra” không lối thoát (Sống mòn– Nam Cao). Nó gợi liên tưởng tới hình ảnh “chiếc ao đời phẳng lặng” trong truyện ngắn Tỏa nhị kiều của Xuân Diệu. Nhà văn không trực tiếp tả tâm trạng này của Liên. Nhưng cảnh vật và cuộc sống phố huyện tăm tối, tẻ nhạt trong đêm lại được cảm nhận qua tâm trạng của Liên. Sống trong hoàn cảnh như vậy, chị em Liên sao không khắc khoải chờ đợi một cái gì đó dù mơ hồ, nỗi buồn dường như thấm thía hơn. Nhưng không hy vọng thì làm sao sống nổi. Và chuyến tàu đêm đã thắp lên niềm hy vọng đó.
Trong cả chuỗi thời gian dài buồn tẻ thì chuyến tàu đêm qua phố huyện là cả một niềm vui lớn với hai chị em Liên. Hai đứa trẻ đêm nào cũng náo nức thức chờ tàu, không hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu vật chất. Chúng không chờ tàu để bán hàng, dù mẹ vẫn dặn cố thức đợi chuyến tàu để bán hàng. Hai chị em chờ tàu là xuất phát từ nhu cầu cuộc sống tinh thần. Khi tàu đến Liên và An đứng cả dậy, hướng về phía con tàu và khi nó đi rồi Liên vẫn “lặng theo mơ tưởng”. Con tàu đến rồi lại đi nhanh để lại trong hai đứa trẻ nỗi buồn nhớ tiếc. Tàu đi rồi phố huyện lại trở về với đêm tối và sự tĩnh lặng. Bóng đêm và sự tĩnh lặng càng nặng nề hơn. Niềm vui của hai đứa trẻ vừa lóe lên lại bị dập tắt như đám than bỗng bùng lên cháy rực rồi lụi tàn hẳn trong đêm. Nỗi chờ đợi bắt đầu khắc khoải từ khi bóng chiều đổ xuống, rồi đêm về và phố huyện vào khuya. Hai đứa trẻ khắc khoải chờ đợi từng bước đi của thời gian, từng bước xích lại gần của chuyến tàu: tàu sắp đến, tàu vụt qua, tàu đi rồi chỉ còn chấm đèn ghi nhỏ xa mãi rồi khuất sau rặng tre. Đêm tối lại bao bọc phố huyện.
Miêu tả khung cảnh phố huyện buồn, nghèo nàn, tẻ nhạt, bế tắc và tâm trạng của hai đứa trẻ, đặc biệt là Liên một cách trực tiếp và gián tiếp, qua thực tại và hồi ức đan xen; miêu tả bằng một giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất thơ; nhà văn bộc lộ niềm xót thương những kiếp người đói nghèo cơ cực, sống quẩn quanh bế tắc trong xã hội cũ.
Từ đó tác giả như muốn lay tỉnh những tâm hồn uể oải, đang lụi tàn, nhen lên trong họ ngọn lửa của lòng khát khao được sống một cuộc sống có ý nghĩa hơn, khát khao thoát khỏi cuộc đời tăm tối đang chôn vùi họ. Truyện ngắn Hai đứa trẻ đã thể hiện sâu sắc cái tài và cái tâm của nhà văn Thạch Lam. Cái tài của Thạch Lam là sở trường về truyện ngắn và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế. Ông đã đem đến cho văn học dân tộc kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn, truyện ngắn tâm tình. Truyện dường như không có cốt truyện, nhẹ nhàng mà thấm thía, giàu cảm xúc mà cũng giàu chất triết lí. Cái tâm của Thạch Lam là tình người sâu sắc. Thạch Lam không chỉ thấu hiểu, cảm thương những đau khổ thiệt thòi của những số phận nhỏ bé bị lãng quên khi miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên, mà còn thấu hiểu đồng cảm với những khát vọng chân chính của họ, dù nó mới chỉ là những khát khao rất đỗi bình dị, mơ hồ.
3.Tìm trợ từ, thán từ trong đoạn văn sau nêu ý nghĩa của trợ từ và thán từ vừa tìm a.Tôi ăn những hai bát cơm b.Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi khôn
Sigridomena
a.Tôi ăn những hai bát cơm ->trợ từ: ý nói ăn nhiều hơn thường ngày b.Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. ->trợ từ: ko cRead more
a.Tôi ăn những hai bát cơm
->trợ từ: ý nói ăn nhiều hơn thường ngày
b.Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
->trợ từ: ko có bất cứ gì
c.Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn.
->thán từ: blcx đồng cảm…
d. Hỡi ơi lão hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết.
->thán từ: blcx thương tiếc..
cho mik 5 sao + câu trả lời hay nhất+ cảm ơn nha
See less“Asthma exacerbation” nghĩa là gì?
Sigridomena
"Asthma exacerbation" nghĩa là "Bệnh hen suyễn trầm trọng hơn"
“Asthma exacerbation” nghĩa là “Bệnh hen suyễn trầm trọng hơn”
See lessCách vẽ đg tròn nội tiếp tam giác trong GeoGebra Cách chia đg tròn làm 5 trong GeoGebra
Sigridomena
B1: Chọn công cụ Đa giác, tạo một tam giác ABC tùy ý bằng cách click 3 lần trên vùng làm việc. B2: Chọ công cụ Đường phân giác, tạo ra 3 đường phân giác của 3 góc để tìm ra được tâm của hRead more
B1: Chọn công cụ Đa giác, tạo một tam giác ABC tùy ý bằng cách click 3 lần trên vùng làm việc.
B2: Chọ công cụ Đường phân giác, tạo ra 3 đường phân giác của 3 góc để tìm ra được tâm của hình tam giác.
B3: Tiếp tụ chọn công cụ Đường vuông góc để tạo ra 3 đường vuông góc từ tâm hình tam giác tới các cạnh của tam giác ABC.
B4: Chọn công cụ Vẽ đường tròn qua 3 điểm có sẵn, nhấn lần lượt vào 3 điểm vuông góc vừa tạo ra ban nãy là có thể vẽ đường tròn nội tiếp tam giác.
See lessPHÂN I: ĐỌC HIÊU Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới Việt Nam đất nước ta ơi Měnh mông biển lua dầu trời dẹp hơn! Cánh có bay lả dập
Sigridomena
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hình ảnh quê hương việt nam các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo hình ảnh quê hương việt nam các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lessCâu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ? A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi Câu 2. Lớp mỡ dướ
Sigridomena
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo cấu tạo của da các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo cấu tạo của da các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lessCách cài đặt phần mềm DCR của I-learn smart start 1 win 7
Sigridomena
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo smart start 1 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo smart start 1 các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lessTheo Xuân Diệu, Tràng giang là bài thơ “ca hát non sông đất nước; do đó dọn đường cho lòng yêu giang sơn, Tổ quốc”. Anh (chị) phân tích bài thơ “Tràng
Sigridomena
A, MB - giới thiệu tác giả Huy Cận: là một nhà thơ lớn trong nền thơ mới Việt Nam sau Cách mạng. Trước CM, thơ ông chủ yếu là những tác phẩm thơ buồn, sâu lắng suy ngẫm về cuộc đời nhân thế. Sau cách mạng, thơ ông tươi vui vRead more
A, MB
– giới thiệu tác giả Huy Cận: là một nhà thơ lớn trong nền thơ mới Việt Nam sau Cách mạng. Trước CM, thơ ông chủ yếu là những tác phẩm thơ buồn, sâu lắng suy ngẫm về cuộc đời nhân thế. Sau cách mạng, thơ ông tươi vui và tràn ngập hào khí xây dựng đất nước hơn.
– giới thiệu bài thơ Tràng Giang: hoàn cảnh ra đời, khái quát nội dung.
Bài thơ được in trong tập“Lửa thiêng” vào mùa thu năm 1939 khi tác giả đứng trước sông Hồng mênh mông sóng nước
– giới thiệu ý kiến của Xuân Diệu “Tràng giang là bài thơ “ca hát” non sông đất nước; do đó dọn đường cho lòng yêu giang sơn, Tổ quốc”
– Theo em, đây là một ý kiến hoàn toàn chính xác và đúng đắn về bài thơ Tràng giang.
B, TB:
1, Phân tích khổ 1:
– Khổ 1 đã vẽ ra cảnh sông nước mênh mông bất tận
– Ngay câu đầu bài thơ đã gợi ra một nỗi buồn buồn bất tận, bằng một hình ảnh ẩn dụ: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”
– Tác giả nhìn theo những con sóng và nỗi buồn trùng trùng điệp điệp dường như bủa vậy toàn bộ tầm nhìn của tác giả.
– “Con thuyền xuôi mái nước song song”: Con thuyền thường tượng trưng cho cuộc đời lênh đênh, cô đơn, vô định. Hình ảnh thơ cho thấy con thuyền buông mái chèo xuôi dòng nước, nhưng thuyền và nước chỉ như hai đường thẳng song song mà chẳng hề gắn bó
– “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả” gợi hình ảnh của sự chia ly. Con thuyền nhỏ bé mang theo nỗi buồn lênh đênh như đứng trước muôn dòng sông không biết rẽ vào đâu
– Câu thơ cuối “Củi một cành khô lạc mấy dòng” gợi ra sự cô đơn, lạc lõng, nhỏ nhoi của con người. Hình ảnh một cành củi khô càng làm tăng thêm sự nhỏ bé của đời người cũng như không gian buồn thẳm.
2, Phân tích khổ 2:
Khô thơ thứ 2 tiếp tục gợi ra khung cảnh thiên nhiên đìu hiu, vắng vẻ:
– Hình ảnh của cồn cát nhỏ bé, lơ thơ, vắng vẻ, lại thêm ngọn gió đìu hiu, càng thêm vắng vẻ buồn bã hơn bao giờ hết. Không gian hiu quạnh, đượm buồn. Thi thoảng, tác giả nghe được những tiếng làng xa vãn chợ chiều. Cảnh chợ chiều vẫn luôn gây ấn tượng bằng sự buồn thương, vắng vẻ vì sự tấp nập tan biến đi.
– Hình ảnh thơ sáng tạo”Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót”. Người đọc cảm tưởng được không gian dường như đang mở rộng ra thêm về cả 4 chiều: cao, dài, sâu, rộng; thiên nhiên toàn cảnh như đang chuyển động mở rộng ra thêm và có sự chia lìa giữa đất và trời. Những tia nắng chiếu xuống và bầu trời xanh dường như càng cao hơn, phản chiếu xuống lòng sông phẳng lặng và tạo được cảm giác “sâu chót vót” cho nhà thơ. Cách kết hợp giữa “sâu” và “chót vót” vô cùng độc lạ và gợi được sự liên tưởng đa chiều nằm trên cùng một trục không gian: xuống và lên, sâu và cao. “Sâu chót vót” vừa diễn tả được độ sâu thăm thẳm của dòng sông, lại vừa gợi ra được bầu trời cao chót vót. Hai chiều sâu và cao ấy đã tạo ra một không gian nhiều chiều, trải rộng và mở mãi ra về phía vô cùng, vô tận.
– Tuy nhiên, câu thơ cuối có sự tương phản giữa hình ảnh “sông dài, biển rộng” và “bến cô liêu”. Dường như đứng trước thiên nhiên rộng lớn, con người chỉ có 1 mình, tạo nên sự buồn lặng của tâm trạng nhà thơ.
3. Phân tích khổ 3:
– Khổ 3: đã gợi ra hình ảnh của một kiếp người nhỏ bé giữa dòng đời chênh vênh, tấp nập
+ Hình ảnh “bèo dạt”: số phận, cuộc đời lênh đênh, vô định
+ Mênh mông, không một chuyến đò ngang, không cầu, lặng lẽ..tiếp: là những chi tiết gợi ra sự mênh mông đến rợn ngợp cũng như sự thiếu hơi ấm của sự kết nối giữa người với người
4, Phân tích khổ 4:
– Khổ 4: những tâm sự của tác giả trước sự bao la, rợn ngợp của đất trời:
+ “Lớp lớp, đùn”: là những từ gợi ra hình ảnh kỳ vĩ, lớn lao của thiên nhiên
+ Hình ảnh cánh chim bé nhỏ gợi ra sự cô đơn, bé nhỏ của con người đối lập với hình ảnh kỳ vĩ của thiên nhiên.
+ Sự độc đáo trong bài Tràng giang còn được thể hiện ở cách dùng từ láy “dợn dợn”. Từ láy độc đáo này kết hợp với “vời con nước đã gợi ra một nỗi niềm bâng khuâng, khó tả của nhà thơ. Đứng trước thiên nhiên rộng lớn, tâm trạng của nhà thơ dường như bâng khuâng và cô đơn, nhớ quê hương đến nao lòng.
+ Nỗi niềm nhớ quê hương, sự cô đơn, lặng lẽ của tác giả.
C, KB
Tổng kết lại những gì đã trình bày
BÀI LÀM
Huy Cận là một nhà thơ lớn trong nền thơ mới Việt Nam sau Cách Mạng. Tuy nhiên, trước cách mạng thì bạn đọc bắt gặp một hồn thơ sầu buồn, mang những tâm tư về thời cuộc về nhân thế. Bài thơ “Tràng giang” là tiêu biểu cho phong cách thơ đó của Huy Cận. Bài thơ được in trong tập“Lửa thiêng” vào mùa thu năm 1939 khi tác giả đứng trước sông Hồng mênh mông sóng nước
Khổ 1 đã vẽ ra cảnh sông nước mênh mông bất tận. Ngay câu đầu bài thơ đã gợi ra một nỗi buồn buồn bất tận, bằng một hình ảnh ẩn dụ: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”. Tác giả nhìn theo những con sóng và nỗi buồn trùng trùng điệp điệp dường như bủa vậy toàn bộ tầm nhìn của tác giả. “Con thuyền xuôi mái nước song song”: Con thuyền thường tượng trưng cho cuộc đời lênh đênh, cô đơn, vô định. Hình ảnh thơ cho thấy con thuyền buông mái chèo xuôi dòng nước, nhưng thuyền và nước chỉ như hai đường thẳng song song mà chẳng hề gắn bó. “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả” gợi hình ảnh của sự chia ly. Con thuyền nhỏ bé mang theo nỗi buồn lênh đênh như đứng trước muôn dòng sông không biết rẽ vào đâu. Câu thơ cuối “Củi một cành khô lạc mấy dòng” gợi ra sự cô đơn, lạc lõng, nhỏ nhoi của con người. Hình ảnh một cành củi khô càng làm tăng thêm sự nhỏ bé của đời người cũng như không gian buồn thẳm.
Khô thơ thứ 2 tiếp tục gợi ra khung cảnh thiên nhiên đìu hiu, vắng vẻ. Hình ảnh của cồn cát nhỏ bé, lơ thơ, vắng vẻ, lại thêm ngọn gió đìu hiu, càng thêm vắng vẻ buồn bã hơn bao giờ hết. Không gian hiu quạnh, đượm buồn. Thi thoảng, tác giả nghe được những tiếng làng xa vãn chợ chiều. Cảnh chợ chiều vẫn luôn gây ấn tượng bằng sự buồn thương, vắng vẻ vì sự tấp nập tan biến đi. Hình ảnh thơ sáng tạo”Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót”. Người đọc cảm tưởng được không gian dường như đang mở rộng ra thêm về cả 4 chiều: cao, dài, sâu, rộng; thiên nhiên toàn cảnh như đang chuyển động mở rộng ra thêm và có sự chia lìa giữa đất và trời. Những tia nắng chiếu xuống và bầu trời xanh dường như càng cao hơn, phản chiếu xuống lòng sông phẳng lặng và tạo được cảm giác “sâu chót vót” cho nhà thơ. Cách kết hợp giữa “sâu” và “chót vót” vô cùng độc lạ và gợi được sự liên tưởng đa chiều nằm trên cùng một trục không gian: xuống và lên, sâu và cao. “Sâu chót vót” vừa diễn tả được độ sâu thăm thẳm của dòng sông, lại vừa gợi ra được bầu trời cao chót vót. Hai chiều sâu và cao ấy đã tạo ra một không gian nhiều chiều, trải rộng và mở mãi ra về phía vô cùng, vô tận. Tuy nhiên, câu thơ cuối có sự tương phản giữa hình ảnh “sông dài, biển rộng” và “bến cô liêu”. Dường như đứng trước thiên nhiên rộng lớn, con người chỉ có 1 mình, tạo nên sự buồn lặng của tâm trạng nhà thơ.
Người đọc có thể thấy được bức tranh thiên nhiên cùng nỗi sầu buồn được gửi gắn được thể hiện trong hai khổ thơ cuối của bài thơ. Khổ thơ thứ 3 đã gợi ra hình ảnh một kiếp người nhỏ bé, vô định, chênh vênh trước dòng đời vội vã tấp nập của tác giả.
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
Hình ảnh “bèo dạt” như gợi bão tố của cuộc đời đang xô đẩy số phận một con người nhỏ bé như miếng bèo. Điệp từ “không”nhấn mạnh sự trống vắng, thiếu hụt, mất mát trong lòng tác giả. Dòng sông là bức tường ngăn cách, phương tiện đi qua nó là: đò, cầu nên làm con người càng trống trải, lẻ loi, cô đơn. Dường như, giá trị sống của con người đang bị biến mất. Hình ảnh bờ xanh, bãi vàng vốn dĩ đứng cạnh nhau mà giờ đây cũng xa cách. Lặng lẽ là từ chỉ hoạt động âm thầm, kín đáo, riêng lẻ, pha chút cô đơn. Tác giả đã gợi ra bức tranh cảnh vật hoang vắng mà mênh mông như nuốt chửng hơi ấm con người.
Từ đây, khổ thơ thứ 4 đã gợi ra được cả một bầu tâm sự của tác giả:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ, bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vờn con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Hình ảnh mây cao, núi bạc kì vĩ to lớn. Nhà thơ đã lựa chọn sử dụng những hình ảnh lớn lao, kì vĩ. Từ đùn là từ độc đáo thể hiện được sự chuyển động từ bên trong đẩy ra bên ngoài: từng lớp mây trắng cứ bung nở, tỏa ra thành một núi bạc. Lớp lớp là nhiều, chồng lên nhau, không có điểm kết thúc. Hình ảnh mây trắng hết lớp này đến lớp khác như một cây bút bông nở lên trên trời cao. Mây trông như những ngọn núi bạc. Hình ảnh cánh chim là hình ảnh ước lệ trong thơ cổ, lấy cánh chim để diễn tả sự cô đơn nhỏ bé của vạn vật con người. Và cánh chim nhỏ lại nghiêng đi, không chịu được sức nặng của bóng chiều đang xa xuống. Sự đối lập giữa cảnh bầu trời cao rộng hùng vĩ ở câu trên và cánh chim nhỏ bé ở câu dưới. Sự độc đáo trong bài Tràng giang còn được thể hiện ở cách dùng từ láy “dợn dợn”. Từ láy độc đáo này kết hợp với “vời con nước đã gợi ra một nỗi niềm bâng khuâng, khó tả của nhà thơ. Đứng trước thiên nhiên rộng lớn, tâm trạng của nhà thơ dường như bâng khuâng và cô đơn, nhớ quê hương đến nao lòng.Câu thơ cuối cùng “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” chính là tâm sự nhớ quê hương mà tác giả gửi gắm. Nỗi nhớ dường như luôn thường trực ở trong tâm hồn thi sĩ. Hơn nữa, người đọc nhận ra được sự cô độc của tác giả, tâm trạng thầm kín, thể hiện tình yêu nước của nhà thơ.
“Tràng giang” là một bức tranh thiên nhiên đẹp nhưng buồn vì mang tâm sự con người, đặc biệt hai khổ thơ cuối thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của nhà thơ. Tình yêu ấy mang tâm sự thầm kín của tác giả, phải chăng đó là tình yêu đối với giang sơn, đất nước như Xuân Diệu nhận xét?
See less“Deep external pudendal artery” nghĩa là gì? (Ko dùng dịch)
Sigridomena
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo external là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
Để tìm câu trả lời chính xác các em hãy tham khảo external là gì các nguồn hoc24.vn, lazi.vn, hoidap247.com để thầy cô và các chuyên gia hỗ trợ các em nhé!
See lessThế nào là đau mắt hột? Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh?
Sigridomena
Trả lời : Đau mắt hột là một bệnh nhiễm trùng gây tình trạng viêm đỏ và chảy nước mắt, lông mi quặp, cộm mắt. Bệnh có khả năng ảnh hưởng đến chức năng thị lực của mắt. Nếu không dùng biện pháp để hỗ trợ cải thiện bệnh đau mắt hRead more
Trả lời :
Đau mắt hột là một bệnh nhiễm trùng gây tình trạng viêm đỏ và chảy nước mắt, lông mi quặp, cộm mắt. Bệnh có khả năng ảnh hưởng đến chức năng thị lực của mắt. Nếu không dùng biện pháp để hỗ trợ cải thiện bệnh đau mắt hột có thể dẫn đến mù lòa.
Những nguyên nhân lây lan đau mắt hột
Đau mắt hột gây ra bởi vi khuẩn Chlamydia trachomatis, lây lan qua tiếp xúc với dịch từ mắt, mũi của người bệnh. Tình trạng tái nhiễm nhiều lần sẽ tạo thành sẹo ở mặt trong mi trên, lông mi quặp vào trong (quặm), chà xát lên giác mạc, lâu dần gây sẹo đục giác mạc, dẫn đến mù. Trước đây, mắt hột từng là nguyên nhân gây mù hàng đầu ở Việt Nam.
Bệnh lưu hành chủ yếu ở nông thôn, là những nơi có những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh như:
Thiếu nước sạch: dẫn đến mắt bẩn, mắt có nhiều ngèn, tay bẩn, quần áo bẩn. Việc rửa mặt bị hạn chế.
Bụi bặm: làm cho mắt bị kích thích tiết nhiều dử hơn (khói, bếp, bụi).
Bẩn: môi trường có nhiều phân súc vật, phân người, rác thải sẽ tạo điều kiện để ruồi phát triển nhiều hơn.
Điều kiện nhà ở chật chội, đông đúc.
Ý thức vệ sinh là cách dự phòng tốt nhất
Nếu như năm 1960, 80% dân số trong nước bị đau mắt hột, trong đó 30% mù lòa do biến chứng, thì đến nay tỷ lệ người đau mắt hột cả nước chỉ còn dưới 1%.
Tuy dễ lây và gây hậu quả nặng nề nhưng bệnh mắt hột vẫn có thể kiểm soát tốt nhờ cải thiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tuân thủ các phương pháp hỗ trợ cải thiện như sử dụng thuốc và phẫu thuật.
Rửa tay thường xuyên nhằm loại bỏ chất tiết kết mạc, là cách hạn chế lây bệnh trong gia đình và cộng đồng.
Để thực hiện tốt việc phòng tránh đau mắt hột cần:
Ý thức giữ vệ sinh cá nhân (gia đình – trường học): rửa mặt bằng nước sạch, không dùng chung khăn chậu, giữ tay chân, quần áo luôn sạch sẽ không chùi tay bẩn lên mắt.
Tạo nguồn cung cấp nước sạch: đào khoan giếng, làm bể lọc nước sông, chứa nước mưa.
Xây hố xí hợp vệ sinh, xây chuồng gia súc xa nhà (ít nhất 10m).
Vệ sinh đường phố, diệt ruồi, chôn đốt rác thải.
Hỗ trợ cải thiện tích cực cho những người bị bệnh mắt hột và gia đình. Nếu có biến chứng quặm phải đi mổ quặm ngay.
___chúc bn học tốt ????___
Cho mik ctlhn
phân tích cảnh phố huyện và tâm trạng của nhân vật liên để làm sáng tỏ ý kiến”hai đứa trẻ” là một truyện ngắn trữ tình đượm buồn
Sigridomena
** Bạn tham khảo dàn ý và bài vieest dưới đây nhé ** * Dàn ý A. Mở bài - Giới thiệu tá giả, tác phẩm - Khái quát nội dung - Dẫn dắt vấn đề B. Thân bài 1.Giải thích ý kiến: - TruRead more
** Bạn tham khảo dàn ý và bài vieest dưới đây nhé **
* Dàn ý
A. Mở bài
– Giới thiệu tá giả, tác phẩm
– Khái quát nội dung
– Dẫn dắt vấn đề
B. Thân bài
1.Giải thích ý kiến:
– Truyện của TL là kiểu truyện tâm tình, dường như không có cốt truyện; giàu cảm xúc, nhẹ nhàng mà thấm thía như một bài thơ.
– Truyện Hai đứa trẻ bộc lộ niềm cảm thương chân thành của nhà văn với cuộc sống chìm khuất, mòn mỏi, quẩn quanh của những con người nhỏ nhoi nơi phố huyện tăm tối, cùng sự trân trọng những ước mong khiêm nhường mà thiết tha của họ về một cuộc sống trong sáng, tốt đẹp hơn.
2. Bàn luận
– Bức tranh phố huyện được miêu tả theo trình tự thời gian
– Trước hết là tâm trạng buồn man mác của Liên, khi chiều về, phố huyện hiện lên trong sự nghèo khổ, xơ xác:
+ Với cảm xúc và bút pháp lãng mạn, thì cảnh thiên nhiên phố huyện mang một vẻ đẹp trữ tình thơ mộng.
+ Với cảm xúc và bút pháp hiện thực thì cuộc sống xã hội nơi phố huyện lại là bức tranh nghèo khổ, xơ xác, tăm tối.
+ Liên tuy không lam lũ vất vả như những mảnh đời kia nhưng là những số phận đáng thương nhất. Vì quá khứ tươi đẹp của hai chị em Liên đã thuộc về dĩ vãng. Hiện tại thì buồn tẻ, tăm tối, bế tắc.
– Liên càng buồn thấm thía hơn khi đêm về, phố huyện chìm trong bóng tối và cuộc sống cứ lặp lại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc.
+ Về đêm phố huyện là sự tương tranh giữa bóng tối và ánh sáng.
+ Khi đêm về cuộc sống phố huyện cứ lặp đi lặp lại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc.
– Cảnh chuyến tàu khuya và tâm trạng buồn vui của Liên
+ Trong cả chuỗi thời gian dài buồn tẻ thì chuyến tàu đêm qua phố huyện là cả một niềm vui lớn với hai chị em Liên.
+ Con tàu đến rồi lại đi nhanh để lại trong hai đứa trẻ nỗi buồn nhớ tiếc. Tàu đi rồi phố huyện lại trở về với đêm tối và sự tĩnh lặng.
C. Kết bài
– Đánh giá chung
– Nêu cảm nghĩ của bản thân
** Bài viết tham khảo
Thạch Lam là hiện tượng đặc biệt trong văn học lãng mạn 1930-1945. Ông sở trường về truyện ngắn. Văn phong của Thạch Lam trong trẻo, nhẹ nhàng, gợi cảm. Và đằng sau những trang văn tinh tế đầy cảm xúc ấy là tấm lòng trắc ẩn đối với những kiếp người nghèo khổ trong xã hội cũ.
Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Thạch Lam. Thiên truyện được in trong tập truyện ngắn Nắng trong vườn (1938). Truyện không có cốt truyện mà chỉ là thế giới tâm hồn của hai đứa trẻ Liên và An thay mẹ trông coi một gian hàng xén, đêm đêm thức đợi chuyến tàu từ Hà Nội về.Truyện ngắn rất tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam. Đó là kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn. Nét phong cách này thể hiện sâu sắc ở khung cảnh phố huyện và tâm trạng của nhân vật Liên trong tác phẩm.
Truyện ngắn của Thạch Lam là kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn. Vì truyện của ông là kiểu truyện tâm tình, dường như không có cốt truyện; giàu cảm xúc, nhẹ nhàng mà thấm thía như một bài thơ. Truyện Hai đứa trẻ bộc lộ niềm cảm thương chân thành của nhà văn với cuộc sống chìm khuất, mòn mỏi, quẩn quanh của những con người nhỏ nhoi nơi phố huyện tăm tối, cùng sự trân trọng những ước mong khiêm nhường mà thiết tha của họ về một cuộc sống trong sáng, tốt đẹp hơn.
Bức tranh phố huyện được miêu tả theo trình tự thời gian: Cảnh phố huyện lúc chiều xuống. Cảnh phố huyện lúc đêm về. Cảnh phố huyện lúc có chuyến tàu khuya đi qua. Liên là một cô gái nhỏ. Vì cha mất việc cả nhà phải chuyển từ Hà Nội về sinh sống ở một phố huyện nghèo. Tuy còn nhỏ nhưng Liên đã tỏ ra đảm đang, thay mẹ trông coi một quán tạp hóa nhỏ để kiếm sống và Liên cũng rất chu đáo khi thay mẹ chăm sóc em là bé An. Đặc biệt Liên là một cô gái nhỏ dịu hiền, nhân hậu, đa cảm. Diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên được khắc họa qua ba cảnh phố huyện, như ba nấc thang tâm lí: chiều muộn, đêm về và chuyến tàu khuya qua phố huyện.
Trước hết là tâm trạng buồn man mác của Liên, khi chiều về, phố huyện hiện lên trong sự nghèo khổ, xơ xác. Với cảm xúc và bút pháp lãng mạn, thì cảnh thiên nhiên phố huyện mang một vẻ đẹp trữ tình thơ mộng.Với cảm xúc và bút pháp hiện thực thì cuộc sống xã hội nơi phố huyện lại là bức tranh nghèo khổ, xơ xác, tăm tối. Cái áo khoác ngoài thơ mộng của thiên nhiên cũng không che lấp nổi cảnh ngày tàn, cảnh chợ tàn và cảnh những kiếp người tàn. Liên tuy không lam lũ vất vả như những mảnh đời kia nhưng là những số phận đáng thương nhất. Vì quá khứ tươi đẹp của hai chị em Liên đã thuộc về dĩ vãng. Hiện tại thì buồn tẻ, tăm tối, bế tắc. Chúng có cái để so sánh, để cảm nhận cuộc sống tăm tối tẻ nhạt của phố huyện.Đúng là cuộc sống phố huyện cứ đang tàn dần, lụi dần trong đói nghèo lam lũ, quẩn quanh. Những tâm hồn mới lớn như chị em Liên, chứng kiến những cảnh đó không buồn sao được. Nhưng vì còn là những đứa trẻ nên nỗi buồn cũng chỉ “man mác”, đọng trong đôi mắt Liên “bóng tối ngập đầy dần”. Và cái buồn của chiều quê thấm vào tâm hồn ngây thơ của Liên.
Liên càng buồn thấm thía hơn khi đêm về, phố huyện chìm trong bóng tối và cuộc sống cứ lặp lại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc.Về đêm phố huyện là sự tương tranh giữa bóng tối và ánh sáng. Màn đêm buông xuống, bóng tối cứ lan dần từng con đường nhỏ, từng ngõ xóm, để rồi nhấn chìm phố huyện trong bóng tối dày đặc. Ánh sáng phố huyện cũng nhiều: có ánh sáng của thiên nhiên (ánh sao, ánh đom đóm), có ánh sáng của cuộc sống lao động nhưng chỉ là những khe, chấm, hột…tất cả đều quá nhỏ nhoi, yếu ớt trước vũ trụ thăm thẳm bao la ngập trong bóng tối. Nó không đủ thắp sáng phố huyện mà dường như chỉ càng tôn lên màn tối dày đặc bao phủ phố huyện nghèo.Khi đêm về cuộc sống phố huyện cứ lặp đi lặp lại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc. Ngày hôm nay là sự lặp lại y nguyên những gì đã diễn ra hôm qua và sẽ lặp lại ở ngày mai. Mẹ con chị Tí lại dọn hàng nước, gia đình bác xẩm lại xuất hiện với tiếng đàn ế khách. Bác phở Siêu lại gánh phở đi bán…Phố huyện như một sân khấu cuộc đời chỉ độc diễn một màn buồn tẻ, không có sự thay đổi cả người lẫn cảnh. Đó là cuộc sống cứ“mốc lên, mòn đi, rỉ ra, mục ra” không lối thoát (Sống mòn– Nam Cao). Nó gợi liên tưởng tới hình ảnh “chiếc ao đời phẳng lặng” trong truyện ngắn Tỏa nhị kiều của Xuân Diệu. Nhà văn không trực tiếp tả tâm trạng này của Liên. Nhưng cảnh vật và cuộc sống phố huyện tăm tối, tẻ nhạt trong đêm lại được cảm nhận qua tâm trạng của Liên. Sống trong hoàn cảnh như vậy, chị em Liên sao không khắc khoải chờ đợi một cái gì đó dù mơ hồ, nỗi buồn dường như thấm thía hơn. Nhưng không hy vọng thì làm sao sống nổi. Và chuyến tàu đêm đã thắp lên niềm hy vọng đó.
Trong cả chuỗi thời gian dài buồn tẻ thì chuyến tàu đêm qua phố huyện là cả một niềm vui lớn với hai chị em Liên. Hai đứa trẻ đêm nào cũng náo nức thức chờ tàu, không hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu vật chất. Chúng không chờ tàu để bán hàng, dù mẹ vẫn dặn cố thức đợi chuyến tàu để bán hàng. Hai chị em chờ tàu là xuất phát từ nhu cầu cuộc sống tinh thần. Khi tàu đến Liên và An đứng cả dậy, hướng về phía con tàu và khi nó đi rồi Liên vẫn “lặng theo mơ tưởng”. Con tàu đến rồi lại đi nhanh để lại trong hai đứa trẻ nỗi buồn nhớ tiếc. Tàu đi rồi phố huyện lại trở về với đêm tối và sự tĩnh lặng. Bóng đêm và sự tĩnh lặng càng nặng nề hơn. Niềm vui của hai đứa trẻ vừa lóe lên lại bị dập tắt như đám than bỗng bùng lên cháy rực rồi lụi tàn hẳn trong đêm. Nỗi chờ đợi bắt đầu khắc khoải từ khi bóng chiều đổ xuống, rồi đêm về và phố huyện vào khuya. Hai đứa trẻ khắc khoải chờ đợi từng bước đi của thời gian, từng bước xích lại gần của chuyến tàu: tàu sắp đến, tàu vụt qua, tàu đi rồi chỉ còn chấm đèn ghi nhỏ xa mãi rồi khuất sau rặng tre. Đêm tối lại bao bọc phố huyện.
Miêu tả khung cảnh phố huyện buồn, nghèo nàn, tẻ nhạt, bế tắc và tâm trạng của hai đứa trẻ, đặc biệt là Liên một cách trực tiếp và gián tiếp, qua thực tại và hồi ức đan xen; miêu tả bằng một giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất thơ; nhà văn bộc lộ niềm xót thương những kiếp người đói nghèo cơ cực, sống quẩn quanh bế tắc trong xã hội cũ.
Từ đó tác giả như muốn lay tỉnh những tâm hồn uể oải, đang lụi tàn, nhen lên trong họ ngọn lửa của lòng khát khao được sống một cuộc sống có ý nghĩa hơn, khát khao thoát khỏi cuộc đời tăm tối đang chôn vùi họ. Truyện ngắn Hai đứa trẻ đã thể hiện sâu sắc cái tài và cái tâm của nhà văn Thạch Lam. Cái tài của Thạch Lam là sở trường về truyện ngắn và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế. Ông đã đem đến cho văn học dân tộc kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn, truyện ngắn tâm tình. Truyện dường như không có cốt truyện, nhẹ nhàng mà thấm thía, giàu cảm xúc mà cũng giàu chất triết lí. Cái tâm của Thạch Lam là tình người sâu sắc. Thạch Lam không chỉ thấu hiểu, cảm thương những đau khổ thiệt thòi của những số phận nhỏ bé bị lãng quên khi miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên, mà còn thấu hiểu đồng cảm với những khát vọng chân chính của họ, dù nó mới chỉ là những khát khao rất đỗi bình dị, mơ hồ.
See less